3.4.1. Tổ chức khảo nghiệm
3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm
Đánh giá mức độ khả thi của biện pháp; làm rõ sự cần thiết của biện pháp. Đây là vấn đề quan trọng, bắt buộc và có tính ngun tắc nhằm nâng cao hiệu quả của xây dựng biện pháp.
3.4.1.2. Nội dung khảo nghiệm
Tiến hành phát phiếu lấy ý kiến của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng và cán bộ quản lý chuyên mơn các nhà trường nhằm làm rõ tính cần thiết, tính khả thi và tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi.
3.4.1.3. Đối tượng khảo nghiệm
trường. Với tổng số 205 phiếu lấy ý kiến Tính điểm trung bình theo cơng thức:
= Trong đó:
: Điểm trung bình Xi : Điểm ở mức độ i
Ki : Số người đạt điểm ở mức
n : Số người được tham gia đánh giá Quy ước tên các biện pháp như sau:
BP1: Đào tạo, bồi dưỡng về kĩ năng giảng dạy BP2 : Bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy
BP3: Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân
BP4 : Xây dựng cơ chế phối hợp giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học giáo dục công dân
BP5: Sử dụng thiết bị dạy học hợp lý
BP6 : Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
Để có thể cho ra kết quả về sự cần thiết chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của các nhà quản lý bằng cách phát phiếu lấy ý kiến của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng và cán bộ quản lý chuyên môn các nhà trường. Với tổng số 205 phiếu lấy ý kiến, kết quả mà chúng tôi thu được như sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý TT Mức độ cần thiết Mức độ cần thiết X Thứ bậc Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % 1 BP1: Đào tạo, bồi dưỡng về
kĩ năng giảng dạy 0 0 1 0.69 8 9 79 90.3 3.90 1 2 BP2 : Bồi dưỡng nâng cao
năng lực giảng dạy 0 0 1 1.38 13 14.5 74 84.1 3.83 2
3
BP3: Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân
0 0 2 2.07 13 14.5 73 83.4 3.8
1 3
4
BP4 : Xây dựng cơ chế phối hợp giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học giáo dục công dân
0 0 1 0.69 17 19.3 70 80 3.79 4
5 BP5: Sử dụng thiết bị dạy
học hợp lý 0 0 13 14.8 13 14.3 62 59.3 3.54 6
6 BP6 : Đổi mới hoạt động
kiểm tra, đánh giá 0 0 4 50.0 13 14.3 71 35.6 3.75 5
Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp
Nhìn vào kết quả từ bảng 3.1, có thể thấy: Trong tổng số 205 ý kiến được hỏi, các cá nhân được hỏi đều đánh giá cao sự cần thiết của các biện pháp với điểm trung bình từ 3,54-3,9. Đều tin tưởng vào kết quả khảo sát của đề tài. Đây
là nguồn động viên khích lệ lớn đối với tác giả.
3.4.2.2. Khảo nghiệm tính khả thi
Để có thể cho ra kết quả về sự cần thiết chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của các nhà quản lý bằng cách phát phiếu lấy ý kiến của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng và cán bộ quản lý chuyên môn các nhà trường. Với tổng số 205 phiếu lấy ý kiến, kết quả mà chúng tôi thu được như sau:
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
TT Mức độ khả thi Mức độ khả thi X Thứ bậc Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi SL % SL % SL % SL % 1 BP1: Đào tạo, bồi dưỡng về
kĩ năng giảng dạy 2 2.27 5 5.68 27 30. 7 54 61. 4 3.5 1 1
2 BP2 : Bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy 19
21.5 9 11 12.5 0 42 47. 7 16 18. 2 2.63 6 3 BP3: Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân
11 12.50 9 10.23 53 60.2 15 17.0 2.82 5
4
BP4 : Xây dựng cơ chế phối hợp giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học giáo dục công dân
28 31.8 2 12 13.6 4 47 53. 4 27 30. 7 3.42 2 5 BP5: Sử dụng thiết bị dạy học hợp lý 12 13.6 4 13 14.7 7 13 14. 8 50 56. 8 3.1 5 3
6 BP6 : Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá 21
23.8 6 4 4.55 13 14. 8 50 56. 8 3.05 4
Biểu đồ 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
Nhìn vào kết quả từ bảng 3.2, có thể thấy: Trong tổng số 205 ý kiến được hỏi, các cá nhân được hỏi đều đánh giá cao tính khả thi. Điểm đánh giá trung bình của cả 6 biện pháp là 2.78.
3.4.2.2. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi X TB X TB 1 BP1: Đào tạo, bồi dưỡng về kĩ năng giảng dạy 3.90 1 3.51 1 2 BP2 : Bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy 3.83 2 2.63 6 3
BP3: Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục ý thức
trách nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân 3.81 3 2.82 5 4
BP4 : Xây dựng cơ chế phối hợp giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học giáo dục công dân
3.79 4 3.42 2 5 BP5: Sử dụng thiết bị dạy học hợp lý 3.54 6 3.15 3 6 BP6 : Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá 3.75 5 3.05 4
Tổng ĐTB =3.77 ĐTB =3.09
Qua khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi. Đặc biệt là biện pháp “Tăng cường kĩ năng giáo dục ý thức trách nhiệm trong dạy học môn giáo dục công dân cho đội ngũ giáo viên” được đánh giá cao
và có tính khả thi trong q trình thực hiện quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn GDCD cho HS. Vì chính thầy cơ là người dạy các em, là những người đem lại sự hiểu biết về ý thức trách nhiệm đối với bản thân. Khi thầy cô tâm huyết có kĩ năng truyền thụ tốt thì chắc hẳn sẽ đem lại kết quả truyền thụ tốt đến các em học sinh, tạo hứng thú và tâm thế học tập tốt để các em lĩnh hội được các giá trị cần thiết trong cuộc sống là cần có ý thức trách nhiệm của mình với mọi người, làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa và tốt đẹp hơn. Ngoài ra các biện pháp nêu trên đều rất thiết thực và có tính khả thi cao và đều có thể áp dụng được ở các trường THCS. Vì các biện pháp đó khi áp dụng khơng mất nhiều kinh phí, các nhà quản lý khơng mất nhiều thời gian mà vẫn đem lại hiệu quả, người giáo viên chỉ cần chịu khó và ham học hỏi thì có thể thực hiện và áp dụng có hiệu quả vào việc giảng dạy, đối với học sinh các em có sự hứng thú với mơn học và được thể hiện mình qua nội dung các bài học.
Trong thời gian tới, khi giáo dục đào tạo hòa nhập vào cuộc cách mạng 4.0, cơng tác quản lý cần phải tiến hành số hóa, tin học hóa địi hỏi nhà lãnh đạo quản lý cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động quản lý. Mối quan hệ này cần xem xét, tính tốn sao cho phù hợp. Các biện pháp cần tiếp tục khảo nghiệm đánh giá trong thời gian tới. Có kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện. Khơng máy móc thực hiện biện pháp; khơng chủ quan duy ý chí. Cần phối hợp chặt chẽ các bộ phận với nhau trong qua trình thực hiện, đảm bảo sự đồng nhất, sự đoàn kết nhất trí trong triển khai.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học GDCD cho học sinh ở trường THCS huyện Thuận Thành, đề tài đề ra một số biện pháp QL.
Để đưa ra biện pháp, trước hết phải xác định được các nguyên tắc đề xuất biện pháp. Đây là vấn đề mang tính bất biến và khơng được thay đổi. Các ngun tắc gồm đồng bộ, hệ thống, kế thừa và phát triển. Từ đây, tác giả xây dựng hệ thống các giải pháp của vấn đề.
Các giải pháp đưa ra đều có cơ sở khoa học, được phân tích đánh giá trên các khía cạnh mục tiêu - nội dung, cách thực hiện - điều kiện thực hiện. Chúng tôi hiểu rằng, nếu các biện pháp được triển khai và áp dụng sẽ góp phần nâng cao công tác quản lý. Mỗi một biện pháp như một mắt xích trong cả một q trình. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần thúc đẩy biện pháp kia. Các biện pháp được đề xuất trong luận văn xuất phát từ những kết quả nghiên cứu thực tiễn về quản lý hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học GDCD cho học sinh ở trường THCS huyện Thuận Thành. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các giải pháp này có tính khả thi và tính cần thiết cao, nếu được triển khai nghiêm túc và đồng bộ, có thể mang lại những chuyển biến tích cực trong hoạt động quản lý.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Bằng lý luận và thực tiễn, đề tài đã làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của đề tài là sự thể hiện tinh thần, trách nhiệm khơng quản ngại khó khăn để hồn thành nhiệm vụ được giao.
Tầm nhìn của các nhà quản lý giáo dục cấp THCS cần xác định được yêu cầu cụ thể đặt ra trong hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học GDCD cho học sinh trong thời gian tới và những năm tiếp theo; Nhà quản lý giáo dục cần xác định được mục tiêu, ý nghĩa hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học GDCD cho học sinh THCS; từ đó xây dựng nội dung chương trình phù hợp và có tính áp dụng khả thi cho hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học GDCD cho học sinh ở trường THCS.
Nhà quản lý cần tìm ra các phương pháp, hình thức quản lý hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học GDCD cho học sinh ở trường THCS. Quản lý hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học GDCD cho học sinh ở trường THCS cần được nâng cao, nhất là nhận thức của CBQL, GV và các tổ chức, đoàn thể ngoài nhà trường trong việc hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học GDCD và quản lý hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ mơn học GDCD cịn mờ nhạt; việc nội dung, tổ chức bộ máy hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học GDCD của CBQL cũng như GV chưa thật sát sao, chi tiết; các nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ mơn học GDCD chưa thiếu tính sáng tạo, thu hút sự quan tâm của HS; việc phối kết hợp với các tổ chức, đoàn thể ngoài nhà trường cịn mang tính hình thức, chưa phát huy được hết tiềm năng của những tổ chức này trong việc hoạt động dạy học về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học
GDCD cho HS; việc kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật chưa thật sự khách quan, công bằng và kịp thời…
Qua khảo sát thực trạng, tác giả đề xuất 6 biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý gồm, các biện pháp bao gồm:
1) Tăng cường kĩ năng giáo dục ý thức trách nhiệm trong dạy học môn giáo dục công dân cho đội ngũ giáo viên
2) Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên bộ môn về giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học giáo dục công dân cho học sinh THCS huyện Thuận Thành
3) Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân
4) Xây dựng cơ chế phối hợp giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học giáo dục công dân
5) Tăng cường và sử dụng hợp lí, hiệu quả thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học giáo dục công dân
6) Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua bộ môn học giáo dục công dân cho học sinh
Các biện pháp trên bước đầu được tổ chức thực hiện và áp dụng trong thực tế tại 1 số trường THCS trong huyện Thuận Thành bước đầu đem lại hiệu quả tích cực. Có được kết quả đó, một phần nguyên nhân quan trọng là do:
+ BGH ngay từ đầu năm học đã chỉ đạo tổ trưởng bộ mơn xây dựng chương trình bồi dưỡng chun mơn cho các buổi sinh hoạt chuyên môn của nhà trường, tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ do cấp trên tổ chức. Đặc biệt phân công BGH, Tổng phụ trách đội, GV dạy môn GDCD tham gia lớp bồi dưỡng chính trị do Trung tâm bồi dưỡng chính trị của huyện tổ chức. Từ đó trau dồi kiến thức lí luận gắn vào thực tiễn để chỉ đạo và dạy học GDYTTN cho HS thông qua môn GDCD.
+ BGH chỉ đổi mới hình thức phương pháp dạy học, giáo dục cho HS kỹ năng sống thông qua các chuyên đề do trường tổ chức và sinh hoạt dưới cờ theo chủ điểm. Kết hợp với CMHS tổ chức các hoạt động ngoại khóa , đi dã ngoại tìm hiểu thực tế. Điều này đã gây hứng thú tích cực cho HS trong quá trình học tập rèn GDYTTN cho HS.
+ BGH chỉ đạo giáo viên dạy bộ môn GDCD chuẩn bị chu đáo bài dạy, khai thác tài liệu dạy học, trang thiết bị dạy học của nhà trường trong việc giảng dạy cho các em được hiệu quả nhất.
+ Về phía HS: Các em chủ động hơn trong học tập, tích cực tham gia hoạt động nhóm do lớp, trường tổ chức. Học sinh đã có hứng thú hơn trong học tập bộ mơn GDCD nói chung, và nội dung GDYTTN nói riêng.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thuận Thành
- Phòng giáo dục huyện Thuận Thành cần làm tốt vai trò quản lý chỉ đạo các nhà trường trong công tác giảng dạy môn học GDCD, nhất là giáo dục ý thức trách nhiệm cho các em thông qua môn học này.
- Thường xun làm tốt cơng tác nhân điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt; kịp thời động viên, khuyến khích cả về vật chất tinh thần cho giáo viên giảng dạy môn GDCD.
- Tăng cường hoạt động bồi dưỡng, cần thiết có thể tổ chức Hội giảng hoặc thao giảng mẫu cho giáo viên các nhà trường về giáo dục ý thức trách nhiệm khi giảng dạy GDCD.
2.2. Đối với cán bộ quản lý các trường THCS
- Chỉ đạo đội ngũ GV bộ môn GDCD và GV bộ môn tăng cường cơng tác qn triệt các nội dung chương trình mơn học, các văn bản liên quan đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Chỉ đạo Đoàn thanh niên tăng cường lồng ghép nội dung sinh hoạt với các nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua mơn học GDCD cho HS.
học sinh thân thiện”, phịng trào người tốt việc tốt, tuyên dương những học sinh có tinh thần đồn kết trong học tập, những tấm gương vượt khó học giỏi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tơ Thị Ánh và Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), Tâm lý học lứa tuổi, NXB