Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục ý thức trách

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 71 - 76)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua

2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục ý thức trách

nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân cho học sinh THCS

Để tìm hiểu thực trạng cơng tác tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS, tác giả tiến hành khảo sát,

điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường THCS trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, kết quả được tổng hợp bảng bên dưới:

Bảng 2.10. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về công tác tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS

TT Tổ chức thực hiện Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa đạt Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Hiệu trưởng tổ chức khai thác và tiếp nhận nguồn lực: con người, CSVC, ngân quỹ, các mối quan hệ…phục vụ cho hoạt động GDYTTN cho HS HS. 88 42. 9 22 10. 7 29 14. 1 66 32.2 2.36 3 2

Hiệu trưởng tổ chức thiết lập cấu trúc bộ máy, lựa chọn, sắp xếp nhân lực; quy định chức năng, quyền hạn và phân công nhiệm cụ thể cho cá nhân, tập thể tham gia vào GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS. 51 24. 9 44 21. 5 44 21. 5 66 32.2 2.61 1 3

Tổ trưởng chuyên môn tổ chức triển khai mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thực thực hiện GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS đến CB,GV và HS trong toàn trường

66 32. 2 37 18 44 21. 5 59 28.8 2.46 2 4 Xác định có chế phối hợp, tạo ra sự hợp tác, liên kết, 103 50. 2 51 24. 9 7 3.4 44 21.5 1.96 5

TT Tổ chức thực hiện Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa đạt Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL %

giám sát thơng tin, các quan hệ ngang dọc trong q trình thực hiện GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS.

5

Hiệu trưởng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, đề bạt, đãi ngộ, khen thưởng đối với các nhân, tổ chức có thành tích cao. 103 50. 2 59 28. 8 15 7.3 29 14.1 1.86 7 6 Sắp xếp tiến độ thực thi các hoạt động phù hợp. 66 32. 2 73 35. 6 37 18. 0 29 14.1 2.14 4 7 Xác định rõ thẩm quyền và trách nhiệm cho từng khâu quản lí, trong đó đặc biệt chú ý xác định rõ mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục 88 42. 9 44 21. 5 66 32. 2 7 3.41 1.9 6

Bảng 2.10 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS, qua 5 nội dung công tác tổ chức thực hiện kế hoạch khảo sát ở 4 mức độ thực hiện, thu được điểm trung bình từ 1.86 đến 2.61 đạt mức độ trung bình, khá. Cụ thể từng nội dung như sau:

Kết quả khảo sát, nội dung được đánh giá ưu điểm nhất là “Tổ chức thiết

lập cấu trúc bộ máy, lựa chọn, sắp xếp nhân lực; quy định chức năng, quyền hạn và phân công nhiệm cụ thể cho cá nhân, tập thể tham gia vào GDYTTN

thông qua môn học GDCD cho HS” (X=2.61 xếp thứ 1). Có thể thấy, đội ngũ giáo viên ln giữ vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục và thành công của mọi cuộc cải cách và đổi mới. Việc tổ chức cho GV soạn giáo án, tổ chức các HĐGD trong đó GDYTTN thơng qua mơn học GDCD cho HS được nhà trường tổ chức đa dạng qua các hoạt động khác nhau. Trong thời gian qua, Nhà trường đã tổ chức triển khai, tập huấn, lồng ghép trong các buổi sinh hoạt chuyên môn thực hiện đặc biệt, lãnh đạo Nhà trường đã tổ chức hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch chuyên môn, kế hoạch tổ chức GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS sao cho hiệu quả.

Ưu điểm thứ hai ở nội dung “Tổ chức triển khai mục tiêu, nội dung,

phương pháp, hình thức thực hiện GDYTTN thơng qua mơn học GDCD cho HS đến CB,GV và HS trong toàn trường” với ĐTB=2.39, xếp thứ 2/6. Việc triển

khai các GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS ở trường THCS trong những năm vừa qua đã đi vào ổn định, GV đã dần có ý thức ngay từ việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, kế hoạch tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp.

Qua tìm hiểu: Cán bộ quản lý nhà trường đã chủ động bàn bạc, trao đổi với các lực lượng giáo dục như phụ huynh học sinh đến các tổ chức chính quyền địa phương, đồn thể trong địa phương. Đây là biện pháp khá hữu hiệu khơng chỉ phát huy vai trị của nhà trường trong cộng đồng mà còn để lực lượng xã hội nhận thức được tầm quan trọng công tác phối hợp giáo dục với nhà trường trong đó có tổ chức GDYTTN thơng qua mơn học GDCD cho HS. Đặc biệt, Nhà trường đã huy động sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội khác như: trưởng bản, Hội Khuyến học, Hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ..., đảm bảo tỷ lệ học chuyên cần, làm tốt công tác tuyên truyền, hỗ trợ các bậc cha, mẹ.

Trong đó, những nội dung về “Xác định có chế phối hợp, tạo ra sự hợp

tác, liên kết, giám sát thông tin, các quan hệ ngang dọc trong quá trình thực hiện GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, đề bạt, đãi ngộ, khen thưởng đối với các nhân, tổ chức có thành tích cao. Xác định rõ thẩm quyền và trách nhiệm cho từng khâu quản lí, trong đó

đặc biệt chú ý xác định rõ mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận trong q trình tổ chức hoạt động giáo dục” cịn nhiều hạn chế. Việc bồi dưỡng nâng cao năng

lực thực hiện GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS cho GV được các CBQL và GV đánh giá ở mức độ thấp. Thực tế hiện nay Nhà trường làm chưa tốt việc này. Họ mới chỉ dừng lại ở việc tham dự các buổi hội thảo chun mơn các cấp, các chun đề ngoại khóa do Phịng GDĐT chỉ đạo mà chưa có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể phù hợp với nhà trường. Trong đó số lượng các buổi hội thảo chuyên môn và các buổi hoạt động ngoại khóa khơng nhiều, dẫn đến nhiều GV chưa thật sự hiểu rõ về GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS nên không biết cách tổ chức một hoạt động giáo dục theo hướng tổ chức các GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS.

Thực tế, tổ chức GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS để đạt hiệu quả khơng chỉ yếu tố nhân lực mà cịn cơ sở vật chất, vật dụng, vật mẫu, mơi trường tổ chức... có vai trị vơ cùng quan trọng. Do vậy, sự hỗ trợ về tài chính là cần thiết để tăng cường số lượng, chất lượng cho các hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS rất cần thiết. Tuy nhiên do đây là vấn đề khó đối với những khu vực điều kiện kinh tế cịn khó khăn. Đó cũng là vấn đề nhạy cảm, dễ để xảy ra sai phạm nên hiệu trưởng Nhà trường có thể cịn e ngại hoặc có tâm lý thụ động, trơng chờ.

Có thể thấy, việc chủ động phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội chăm lo, giáo dục học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong q trình giáo dục và trong cơng tác quản lý giáo dục. Yếu tố then chốt quyết định chất lượng giáo dục là thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra. Nếu thống nhất được mục tiêu giáo dục giữa các lực lượng và thống nhất được nhận thức của các lực lượng theo một hướng một đích thì hiệu quả giáo dục sẽ đạt hiệu quả cao, cịn nếu giữa gia đình, nhà trường, xã hội không thống nhất được mục tiêu giáo dục sẽ là trống đánh xi, kèn thổi ngược thì chắc chắn giáo dục sẽ khơng đạt hiệu quả cao. Từ phân tích trên, cán bộ quản lý giáo dục phải có các biện pháp hữu hiệu để làm thế nào để công tác phối hợp các lực lượng giáo dục đạt kết quả tốt.

hoạch chỉ ở mức độ trung bình. Vì vậy, chủ thể quản lý cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý, tác động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 71 - 76)

w