Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 69 - 71)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm

thông qua môn học giáo dục công dân cho học sinh THCS

Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lí xây dựng kế hoạch hoạt động GDYTTN thơng qua mơn học GDCD cho HS THCS, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường THCS trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, kết quả được tổng hợp bảng bên dưới:

Bảng 2.9. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về cơng tác quản lí xây dựng kế hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS

TT Lập kế hoạch Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa đạt Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Hiệu trưởng lập kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS cho cả năm 51 24. 9 44 21. 5 44 21. 5 66 32.2 2.61 1 2

Kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS cho từng học kỳ 88 42. 9 22 10. 7 29 14. 1 66 32.2 2.36 3 3

Kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS cho từng tháng 65 31. 7 37 18 44 21. 5 59 28.8 2.46 2 4 Hiệu phó hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS cho từng tuần 103 50. 2 51 24. 9 7 3.4 44 21.5 1.96 5 5 Lập kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD

102 49. 8

59 28. 8

cho HS cho từng tổ, nhóm chun mơn.

6

Hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS cho từng môn học.

66 32. 2 73 35. 6 37 18. 0 29 14.1 2.14 4 7

Hiệu trưởng lập kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS trong các hoạt động GD NNGLL. 88 42. 9 44 21. 5 66 32. 2 7 3.41 1.9 6 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng cơng tác quản lí xây dựng kế hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS, qua 7 nội dung công tác xây dựng kế hoạch khảo sát ở 4 mức độ thực hiện, thu được điểm trung bình từ 1.86 đến 2.61 đạt mức độ trung bình. Trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là: “Kế hoạch GDYTTN thông qua môn học

GDCD cho HS cho cả năm” với ĐTB= 2.61. Việc xác định rõ chức trách cũng

như vai trị của bộ máy quản lý, thực hiện GDYTTN thơng qua môn học GDCD cho HS rất quan trọng. Yếu tố thứ hai được tập trung thực hiện trong lập kế hoạch là: “Kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS cho từng

tháng” có ĐTB=2.46. Đây cũng thể hiện xác định vai trị của đội ngũ thực hiện

GDYTTN thơng qua môn học GDCD cho HS.

Tuy nhiên, các nội dung “Kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD

cho HS cho từng tuần; Kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS cho từng tổ, nhóm chun mơn,hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm” lại chưa được thực sự quan tâm.

Điều đó cho thấy thực trạng chương trình, nội dung GDYTTN thơng qua mơn học GDCD cho HS hiện nay có thể vẫn mang tính áp đặt và chưa thực sự có sự tham gia của các lực lượng giáo dục bên ngoài nhà trường ngay từ những bước đầu tiên.

Tuy nhiên, cũng như lập kế hoạch của trường, kế hoạch của tổ chuyên mơn, GV phần lớn cịn hình thức, chưa có sự đầu tư và sáng tạo, phân bổ nguồn lực cho từng hoạt động chưa có sự lựa chọn mà chủ yếu căn cứ vào các GV chủ nhiệm cố định ở các khối lớp, chưa biết cách khai thác các nguồn lực (Tổng phụ trách đội, Đoàn thanh niên, Cha mẹ HS... ) tham gia vào GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS. Định hướng nội dung và các chuyên đề chưa được sát với từng chủ đề năm học. Do vậy biện pháp thực hiện của mỗi nội dung trong kế hoạch thiếu tính khả thi. Khi duyệt kế hoạch của tổ chuyên môn và GV, hiệu trưởng chưa phát hiện được những nội dung chưa đạt yêu cầu.

Một nội dung quan trọng trong việc xác định tính hiệu quả, tính khả thi của quản lý mục tiêu, đó chính là chú ý tìm hiểu nhu cầu để xây dựng chương trình, nội dung thực tế là khi xây dựng kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS, Nhà trường chủ yếu dựa vào kế hoạch của cấp trên (Phòng GDĐT) và cơ bản dựa vào kế hoạch của nhà trường ở các năm trước, mà chưa chú ý tìm hiểu nhu cầu, mong đợi của các đối tượng liên quan đến việc thực hiện GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS. Trao đổi với các thầy cơ giáo ở trường thì đa số các thầy cơ khơng thấy nhà trường thực hiện vấn đề này. Điều này cho thấy công việc này không được phổ biến công khai, do vậy tác động không tốt đến chất lượng của quản lý mục tiêu.

Như vậy, thơng qua kết quả khảo sát thì cơng tác lập kế hoạch chỉ ở mức độ trung bình. Hơn nữa, cơng tác lập kế hoạch là bước đầu quan trọng trong chu trình quản lý. Nếu cơng tác lập kế hoạch ở mức độ trung bình sẽ ảnh hưởng đến các bước tiếp theo trong chu trình quản lý. Vì vậy, chủ thể quản lý cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý, tác động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 69 - 71)

w