Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục ý thức

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 84 - 86)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua

2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục ý thức

thức trách nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân cho học sinh THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Để tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường THCS trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, kết quả được tổng hợp bảng bên dưới:

Bảng 2.14. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động hoạt động GDYTTN thơng qua môn học GDCD

cho HS THCS TT Các yếu tố Mức độ thực hiện X Thứ bậc Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng SL % SL % SL % SL % 1 Cơng tác đồn thể trong nhà trường 15 7.1 73 35.7 59 28. 6 59 28.6 2.79 6 2 Năng lực quản lý

của Hiệu trưởng 0 0 29 14.3 37 17.

9 139 67.9 3.54 1 3

Đội ngũ giáo viên 0 0 37 17.9 37 17. 9 132 64.3 3.46 2 4 Tài lực - vật lực trong nhà trường 0 0 51 25 22 10. 7 132 64.3 3.39 3 5 Mơi trường văn hóa

nhà trường 0 0 81 39.3 59 28. 6 66 32.1 2.93 5 6 Gia đình 44 21.4 51 25 37 17.9 73 35.7 2.68 7 7

Môi trường xã hội 0 0 51 25 29 14.3 124 60.7 3.36 4 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS, qua 7 nội dung thuộc về các yếu tố khách quan và chủ quan, khảo sát ở 4 mức độ ảnh hưởng thu được điểm trung bình từ 2.50 đến

3.54.

Nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhất đến thực trạng là “Năng lực quản lý

của Hiệu trưởng” có ĐTB=3.54; và “Yếu tố đội ngũ giáo viên” có ĐTB=3.46.

Tiếp theo là yếu tố: “Yếu tố tài lực - vật lực trong nhà trường” có ĐTB=3.39. Thực tế, đội ngũ GV trong nhà trường chiếm 1/3 là trẻ, thầy cô dạy tốt song chưa thực sự quan tâm đến rèn kỹ năng cho HS. Họ chỉ tập trung vào giảng hết kiến thức và giải quyết hết các bài tập, chưa chú ý đến tổ chức hoạt động ngoại khóa . Một số GV có quan điểm phân biệt mơn “chính” mơn “phụ” chưa quan tâm tới việc giáo dục toàn diện cho HS. Điều này tác động không nhỏ tới việc tổ chức GDYTTN thông qua mơn học GDCD cho HS địi hỏi hiệu trưởng Nhà trường phải chú trọng công tác bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ GV trong triển khai kế hoạch GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS.

Hiện nay việc triển khai tổ chức các GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS là một vấn đề mới chưa có văn bản chỉ đạo cụ thể nên Nhà trường cũng gặp một số khó khăn trong thực hiện. Các nhà trường đang linh hoạt vận dụng các văn bản về tổ chức các HĐNGLL, tổ chức giáo dục KNS cho HS và các kế hoạch thực hiện các chuyên đề ngoại khóa. Trong dạy học đang thực hiện theo các phương pháp dạy học tích cực,... HS được tham gia vào các GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS.

Sau đó là “Yếu tố đồn thể trong nhà trường; Yếu tố mơi trường văn hóa

nhà trường; Yếu tố mơi trường xã hội”: Đặc điểm HS THCS khơng nằm ngồi

các đặc điểm chung của học sinh THCS. Hầu hết các em HS ở các nhà trường ngoan, lễ phép, vâng lời người lớn, chăm chỉ học tập, tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Đây là điều kiện thuận lợi cho các nhà trường trong việc tổ chức các GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS trong Nhà trường THCS. Một số học sinh chưa nhận được sự quan tâm của gia đình nên việc giải quyết các bài tập ứng dụng, các hoạt động trải nghiệm của các em hầu hết tự thực hiện hoặc tự kết hợp với các bạn nên hiệu quả chưa cao.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 84 - 86)

w