Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 107 - 108)

Chúng tôi chắc chắn rằng, các biện pháp đều đạt được những giá trị khoa học riêng mình. Ở đó, mỗi biện pháp đều có vị trí, vai trị riêng và có thế mạnh riêng. Trong mối tương quan này, biện pháp 1: Tăng cường kĩ năng giáo dục ý thức trách nhiệm trong dạy học môn giáo dục công dân cho đội ngũ giáo viên giữ vai trò nền tảng, là kim chỉ nam cho hành động trong hoạt động giáo dục nhà

trường.

Sự tác động qua lại, hỗ trợ luôn trong tầm kiểm soát khi các chủ thể quản lý ứng dụng biện pháp đúng thời gian, hoàn cảnh, đúng chủ thể áp dụng. Các biện pháp 2-3-4-5-6 giống như bổ trợ cho các biện pháp 1.

Suy cho cùng, các biện pháp đều có mối quan hệ với nhau. Điều căn bản là các nhà quản lý phải nhìn nhận và biết được: Đâu là biện pháp cơ bản, đâu là biện pháp thứ yếu. Biện pháp nào cần thực hiện trước biện pháp nào thực hiện sau; biện pháp nào cần thực hiện kết hợp cùng nhau.

Mối quan hệ này cần xem xét, tính tốn sao cho phù hợp. Các biện pháp cần tiếp tục khảo nghiệm đánh giá trong thời gian tới. Có kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm trong q trình triển khai thực hiện. Khơng máy móc thực hiện biện pháp; khơng chủ quan duy ý chí. Cần phối hợp chặt chẽ các bộ phận với nhau trong qua trình thực hiện, đảm bảo sự đồng nhất, sự đồn kết nhất trí trong triển khai.

Hơn ai hết, giáo viên chính là người nhận kết quả của q trình quản lý, do đó, khi thực hiện các biện pháp cần lấy ý kiến phản hồi từ giáo viên, nhất là giáo viên có nhiều kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 107 - 108)

w