Chỉ đạo hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 45 - 46)

1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm cho học sin hở

1.4.3. Chỉ đạo hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo

Khi các kế hoạch được hình thành, bước tiếp theo là tổ chức các hoạt động và nguồn lực, như: xác định, phân loại các nhiệm vụ mà kế hoạch đề ra, phân cơng nhiệm vụ, chuẩn bị và bố trí nguồn lực nhân sự, vật chất, tài chính cho cấp dưới và phân bổ các nguồn lực. Cụ thể:

- Xác định trọng tâm và phân loại các nhiệm vụ mà kế hoạch đã đề ra; - Chuẩn bị lựa chọn và bố trí nhân sự;

- Tổ chức các nhóm thực hiện các nhiệm vụ và sự phối hợp giữa các cá nhân và các nhóm cơng tác;

- Chuẩn bị nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất.

Trong bước này, căn cứ vào phần “tổ chức thực hiện” trong kế hoạch để xác định các vấn đề như sau:

- Thời gian bắt đầu - kết thúc - Địa điểm bắt đầu, kết thúc.

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành phần, bộ phần - Phối hợp lực lượng trong thực hiện

- Hậu cần tài chính đảm bảo cho thực hiện.

Trường hợp nảy sinh tình huống đột xuất cần nhanh chóng báo cáo Hiệu trưởng xin ý kiến chỉ đạo.

1.4.3. Chỉ đạo hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn họcgiáo dục công dân cho học sinh ở các trường THCS giáo dục công dân cho học sinh ở các trường THCS

Hiệu trưởng chỉ đạo trực tiếp toàn diện hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân cho học sinh ở các trường THCS. Trong chỉ đạo thực hiện cần làm tốt công tác kiểm tra đánh giá.

Kiểm tra đánh giá khơng cịn là hoạt động xa lạ trong quản lý ở nhà trường nói chung. Thực tế chỉ ra rằng, có hoạt động là phải có thanh tra, kiểm tra; càng

những vị trí nhạy cảm thì càng phải thanh tra kiểm tra nhiều hơn để phòng ngừa phát hiện sai phạm.

Việc kiểm tra đánh giá cũng hết sức cần thiết để giúp cho hiệu trưởng nắm được tình hình, kịp thời phát hiện sai phạm, uốn nắn xử lý kịp thời; tuyên dương khen thưởng đúng đối tượng.

Kiểm tra đánh giá cần phải thực hiện nghiêm, tránh hời hợt hình thức. Muốn vậy phải xây dựng được quy trình kiểm tra đánh giá. Theo chúng tơi, xây dựng quy trình cần tuân thủ các bước:

- Chuẩn bị kiểm tra đánh giá - Tiến hành kiểm tra đánh giá - Kết thúc kiểm tra đánh giá

Ba bước nêu trên có mối qua hệ chặt chẽ với nhau tạo thành chỉnh thể thống nhất. Thực hiện đúng các bước góp phần cho cơng tác kiểm tra thêm chuyên nghiệp và đạt được mục tiêu đề ra.

1.4.4. Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệmthông qua môn học giáo dục công dân cho học sinh ở các trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 45 - 46)

w