Thực trạng thực hiện hình thức, phương pháp hoạt động GDYTTN thông

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 65 - 69)

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học

2.3.3. Thực trạng thực hiện hình thức, phương pháp hoạt động GDYTTN thông

Thành, tỉnh Bắc Ninh

2.3.3.1. Thực trạng thực hiện phương pháp GDYTTN thông qua môn học GDCD cho học sinh ở trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Hiệu quả GDYTTN cho học sinh phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú các hình thức và phương pháp tổ chức. Để tìm hiểu thực tế các trường THCS Thuận Thành đã sử dụng những hình thức nào để tổ chức GDYTTN cho học sinh, để tìm hiểu điều này chúng tôi nêu câu hỏi 3 trong mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV và cùng HS thông qua 4 mức độ 4. Chưa bao giờ; Thỉnh thoảng; Thường xuyên; Rất thường xuyên. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.7 như sau:

Bảng 2.7. Thực trạng phương pháp GDYTTN cho học sinh THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Phương pháp CBQL, GV HS Chung X TB X TB X TB Phương pháp thuyết trình 2.57 3 2.3 7 2 2.47 2 Phương pháp vấn đáp 2.77 2 2.8 1 1 2.79 1

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

1.72 7 2.2

6 3

1.9

9 5

Phương pháp dạy học theo nhóm

3.15 1 2.1 4 2.1

8 3

Phương pháp dạy học theo dự án

1.9 5 2 7 1.9

5 7

Phương pháp dạy học theo hợp đồng

2.03 4 2.0

3 6 2.03 4

6 7

Bảng số liệu bảng trên cho thấy: Thực trạng phương pháp Hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho học sinh được CBQL, GV và HS đánh giá từ mức độ ít thường xuyên đến mức độ thường xuyên, với điểm trung bình từ 1.95 đến 2.79 (Max=4, Min=1).

Đánh giá của CB, GV và HS về phương pháp được sử dụng nhiều nhất là: “Phương pháp vấn đáp”, với X=2.79 ( Với X của CB, GV=2.77, với X

=2.81 là đánh giá của của HS). Qua tìm hiểu việc sử dụng các ấn đáp củng cố là phương pháp giáo viên khéo léo đặt ra một câu hỏi hoặc hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh củng cố những tri thức cơ bản hoặc giúp họ mở rộng, đào sâu những tri thức đã thu lượm được. Sau đó là “Phương pháp thuyết trình”.

Tuy nhiên, một số hình thức ít được thực hiện như “Phương pháp nêu và

giải quyết vấn đề; Phương pháp dạy học theo dự án; Phương pháp đóng vai”

chưa được nhà trường triển khai rộng rãi…Theo đánh giá chung của giáo viên và CBQL, hiệu quả của những hình thức tổ chức đã được tiến hành chưa cao. Ngun nhân do kinh phí của nhà trường cịn hạn hẹp do vậy việc tổ chức các xã hội, từ thiện hay xây dựng phòng truyền thống chưa được thực hiện.

Như vậy, đánh giá của CBQL, GV và HS về hình thức GDYTTN đã được tập trung thơng qua một số hình thức tuy nhiên về cơ bản còn đơn điệu. Chưa thường xuyên sử dụng các phương pháp giáo dục tích cực, phát huy tính sáng tạo và kĩ năng của HS. Thực tế, tổ chức các hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho học sinh trong nhà trường có thể tổ chức một số phương pháp giáo dục tích cực như nghiên cứu khoa học, hội thảo, câu lạc bộ hay các hình thức tổ chức trị chơi, cuộc thi, tiểu phẩm...có thể lồng ghép trong các tiết dạy hoặc nêu vấn đề, tình huống.

2.3.3.2. Thực trạng thực hiện hình thức hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho học sinh ở trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện hình thức hoạt động GDYTTN thông qua môn

học GDCD cho học sinh ở trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Hình thức giáo dục CBQL, GV HS Chung

X TB X TB X TB

- GDYTTN cho học sinh dạy học là hình thức giáo dục chủ động, có hiệu quả, giúp thế hệ trẻ hiểu và đưa các phẩm chất trách nhiệm vào thực tế.

2.57 2 2.3

7 2 2.47 2

- GDYTTN cho học sinh thông qua sinh tập thể: tổ chức cho học sinh sinh hoạt tập thể là giáo dục quan trọng của nhà trường.

2.77 1 2.8

1 1 2.79 1

- GDYTTN cho học sinh thông qua

những trải nghiệm từ chính cuộc sống. 1.72 3

2.2

6 3

1.9

9 3

Hình thức giáo dục được CB, GV và HS đánh giá thường xuyên nhất là

“GDYTTN cho học sinh thông qua sinh tập thể: tổ chức cho học sinh sinh hoạt tập thể là giáo dục quan trọng của nhà trường” có điểm trung bình X đạt 2.79 (Đánh giá của CB, GV có điểm trung bình X =2.77, đứng vị trí 1/3, đánh giá của HS có ĐTB=2.81, đứng vị trí 1/3). Sinh hoạt tập thể là một yếu tố chính để duy trì và phát triển các phong trào và đoàn thể thanh thiếu niên. Những này không những giúp cho các em tiếp thu bài học một cách thoải mái, tự nhiên, mà còn giúp cho các em được vui chơi thư giãn và qua đó cũng rèn luyện ý thức trách nhiệm với tập thể với lớp, trường.

Xếp thứ 2 với điểm trung bình X=2.47 là “GDYTTN cho học sinh thơng

qua dạy học là hình thức giáo dục chủ động, có hiệu quả, giúp thế hệ trẻ hiểu và đưa các phẩm chất trách nhiệm vào thực tế” (Đánh giá của CB, GV có điểm

trung bình X =2.57, đứng vị trí 2/3, đánh giá của HS có ĐTB=2.37, đứng vị trí 2/3). học trên lớp là cơ bản và quan trọng nhất đối với HS THCS. Thơng qua kiến thức được học trên lớp sẽ hình thành cho HS các kỹ năng và thái độ đối với

cuộc sống. Hiện nay, dạy học theo tiếp cận năng lực đang là yêu cầu của Chương trình GDPT 2018. Giáo dục GDYTTN qua dạy học trên lớp giúp cho HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn.... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạp… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Bên cạnh đó, giúp cho HS với HS có tinh thần phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung từ đó hình thành ý thức trách nhiệm.

Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 1.99 là GDYTTN cho học sinh thơng

qua những trải nghiệm từ chính cuộc sống,…ít được GV sử dụng hơn.

Có thể khẳng định rằng trong các phương pháp giáo dục khơng có phương pháp nào là vạn năng, cần phải biết kết hợp nhiều phương pháp mới đem lại hiệu quả cao nhất. Qua kết quả điều tra cho thấy ở các trường được khảo sát GV đã phối hợp các phương pháp giáo dục nhằm mang lại hiệu quả trong Hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho học sinh.

Kết quả điều tra trên cho thấy phương pháp, hình thức hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho học sinh chủ yếu thông qua môn học trên lớp, tập thể…. Thực tế, hình thức, phương pháp GDYTTN cho học sinh chưa phong phú, đa phần là lồng ghép ở các mang tính chất bề nổi. Để nâng cao hiệu quả hoạt động GDYTTN thông qua mơn học GDCD cho học sinh địi hỏi các trường THCS phải có hình thức, phương pháp tổ chức đa dạng hơn, kết hợp với thực tiễn , giữa chính khóa và ngoại khóa để lơi cuốn, hấp dẫn học sinh tham gia, tích cực hơn nữa trong việc hình thành, rèn luyện ý thức trách nhiệm.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông quamôn học giáo dục công dân cho học sinh ở các trường THCS huyện Thuận

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 65 - 69)

w