Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 76 - 82)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông

thông qua môn học giáo dục công dân cho học sinh THCS

Để tìm hiểu thực trạng cơng tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường THCS trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, kết quả được tổng hợp bảng bên dưới:

Bảng 2.11. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về công tác chỉ đạo thực hiện kế

hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS

TT Nội dung Mức độ thực hiện X TB Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Hiệu trưởng chỉ đạo GDYTTN cho HS thông qua hoạt động giảng dạy bộ môn trên lớp.

7 3.4 66 32.2 73 35.6 59 28.8 2.96 1

2

Hiệu trưởng chỉ đạo GDYTTN cho HS thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.

51 24.9 15 7.32 59 28.8 81 39.5 2.82 2

3

Chỉ đạo GDYTTN cho HS thông qua môi trường GD chung của nhà trường.

95 46.3 37 18 37 18.0 37 18 2.07 6

4

Chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng GDYTTN cho HS

51 24.9 73 35.6 44 21.5 37 18 2.32 4 5 Hướng dẫn tổ trưởng

chuyên môn thu nhận thông tin đảm bảo độ tin

cậy và chính xác mang tính thơng suốt hai chiều, khách quan không phiến diện.

6

Hiệu trưởng chỉ đạo GV phối hợp với Ban đại diện CMHS, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, chính quyền địa phương và đoàn thể khác kết hợp với người đứng đầu thơn/bản/xóm/tổ dân phố/cụm dân cư 51 24.9 59 28.8 44 21.5 51 24.9 2.46 3 7 Chỉ đạo GV phối hợp tốt

với tổ chức Đoàn, Đội 95 46.3 59 28.8 29 14.1 22 10.7 1.89 10 8

Chỉ đạo GV dạy giáo dục công dân gắn ý thức trách nhiệm vào bài học

103 50.2 29 14.1 51 24.9 22 10.7 1.96 8 9 Chỉ đạo GV sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học: tích hợp, dạy học nhóm, làm gương,… 66 32.2 73 35.6 37 18.0 29 14.1 2.14 5 10

Chỉ đạo GV quan tâm đến mọi đối tượng HS trong quá trình tổ chức dạy học môn GDCD

88 42.9 44 21.5 66 32.2 7 3.41 1.9 9

Với 10 ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS, qua 4 mức độ thực hiện đạt trung bình đánh giá X từ 1.89 đến 2.96, chủ yếu đạt loại trung bình, khá.

Trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là: “Chỉ đạo GDYTTN cho HS

quản lý nhà trường đã chủ động bàn bạc, trao đổi với các lực lượng giáo dục như phụ huynh học sinh đến các tổ chức chính quyền địa phương, đồn thể trong địa phương. Đây là biện pháp khá hữu hiệu khơng chỉ phát huy vai trị của nhà trường trong cộng đồng mà còn để lực lượng xã hội nhận thức được tầm quan trọng công tác phối hợp giáo dục với nhà trường trong đó có tổ chức GDYTTN thơng qua mơn học GDCD cho HS. Đặc biệt, Nhà trường đã huy động sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội khác như: trưởng bản, Hội Khuyến học, Hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ..., đảm bảo tỷ lệ học chuyên cần, làm tốt công tác tuyên truyền, hỗ trợ các bậc cha, mẹ. Do vậy, nên việc “Chỉ đạo GDYTTN cho HS thơng qua hoạt động ngồi giờ lên

lớp” thực hiện khá hiệu quả.

Tuy vậy, việc: Chỉ đạo GV phối hợp tốt với tổ chức Đoàn, Đội; Chỉ đạo

GV dạy giáo dục công dân gắn ý thức trách nhiệm vào bài học; Chỉ đạo GV quan tâm đến mọi đối tượng HS trong quá trình tổ chức dạy học mơn GDCD....cịn bất cập. Thực tế, tổ chức GDYTTN thông qua môn học GDCD

cho HS để đạt hiệu quả không chỉ yếu tố nhân lực mà còn cơ sở vật chất, vật dụng, vật mẫu, mơi trường tổ chức....có vai trị vơ cùng quan trọng. Do vậy, sự hỗ trợ về tài chính là cần thiết để tăng cường số lượng, chất lượng cho các hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS rất cần thiết. Tuy nhiên do đây là vấn đề khó đối với những khu vực điều kiện kinh tế cịn khó khăn. Đó cũng là vấn đề nhạy cảm, dễ để xảy ra sai phạm nên hiệu trưởng Nhà trường có thể cịn e ngại hoặc có tâm lý thụ động, trơng chờ.

Có thể thấy, việc chủ động phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội chăm lo, giáo dục học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục và trong công tác quản lý giáo dục. Yếu tố then chốt quyết định chất lượng giáo dục là thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra. Nếu thống nhất được mục tiêu giáo dục giữa các lực lượng và thống nhất được nhận thức của các lực lượng theo một hướng một đích thì hiệu quả giáo dục sẽ đạt hiệu quả cao, cịn nếu giữa gia đình, nhà trường, xã hội khơng thống nhất được mục tiêu giáo dục sẽ là

trống đánh xi, kèn thổi ngược thì chắc chắn giáo dục sẽ khơng đạt hiệu quả cao. Từ phân tích trên, cán bộ quản lý giáo dục phải có các biện pháp hữu hiệu để làm thế nào để công tác phối hợp các lực lượng giáo dục đạt kết quả tốt.

Như vậy, với công tác tổ chức GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS đã đạt ưu điểm nhất định, mặc dù có động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên phát huy khả năng, trí tuệ cho hoạt động đó. Tuy nhiên chưa phát huy hết các yếu tố trong quá trình chỉ đạo. Cụ thể như chỉ đạo phát huy điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có, đặc biệt chưa đồng bộ, chưa huy động nhiều nguồn lực thực hiện cho hoạt động này, còn bị động trong việc xử lý tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện, phát huy hết vai trò của ban chỉ đạo, sự phối hợp, gắn kết giữa các lực lượng tham gia. Qua đó phần nào cho thấy nhà quản lý chưa làm tốt vai trò tham mưu, cố vấn và điều hành các hoạt động, chưa phối hợp chặt chẽ với các lực lượng GD khác trong và ngồi nhà trường. Vì vậy, chủ thể quản lý cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý, tác động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân cho học sinh THCS

Để tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá kế hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường THCS trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, kết quả được tổng hợp bảng bên dưới:

Bảng 2.12. Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về công tác kiểm tra, đánh giá kế

hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

X TB

Chưa đạt Trungbình Khá Tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Xác định tiêu chuẩn, tiêuchí, cơng cụ đánh giá 10 35.7 8 28.6 6 21.4 4 14.3 2.14 3 2 Tổ chức đa dạng các hình

thức kiểm tra, đánh giá tính tự giác, tự chịu trách

nhiệm của HS

3 Phối hợp phương pháp,hình thức, kênh đánh giá 15 53.6 5 17.9 8 28.6 0 0.0 1.75 7 4

Kiểm tra, đánh giá tiến hành kết hợp với sơ kết, tổng kết thi đua và rút ra bài học kinh nghiệm.

8 28.6 10 35.7 4 14.3 6 21.4 2.29 2

5

Kiểm tra: Hồ sơ kế hoạch, giáo án, dự giờ, việc tổ chức giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho HS 10 35.7 2 7.1 8 28.6 8 28.6 2.50 1 6 Đánh giá hình thức, phương pháp tổ chức các giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho HS 9 32.1 8 28.6 6 21.4 4 14.3 2.11 4 7

Đánh giá thông qua kiểm tra kết quả học tập, nhận thức của học sinh.

10 35.7 10 35.7 6 21.4 2 7.1 2.00 5 Bảng 2.12 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kế hoạch hoạt động GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS THCS, qua 7 nội dung công tác kiểm tra, đánh giá kế hoạch khảo sát ở 4 mức độ thực hiện, thu được điểm trung bình từ 2.23 đến 2.30 đạt mức độ trung bình.

Trong đó, những nội dung thực hiện đạt ưu điểm là “Kiểm tra: Hồ sơ kế

hoạch, giáo án, dự giờ, việc tổ chức giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho HS”

có kết quả khá tốt với ĐTB=2.50 (1/7 thang điểm). Sau đó, nội dung “Kiểm tra,

đánh giá tiến hành kết hợp với sơ kết, tổng kết thi đua và rút ra bài học kinh nghiệm.”.

Kết quả đánh giá GDYTTN thông qua môn học GDCD cho HS hầu hết ở mức độ trung bình, kết quả GDYTTN thơng qua mơn học GDCD cho HS được công bố công khai, rõ ràng và khách quan. Sau mỗi lần kiểm tra người kiểm tra thông tin kịp thời kết quả, đánh giá ưu điểm và nội dung cần điều chỉnh (tư vấn) tới người được kiểm tra, người được kiểm tra căn cứ vào kết quả đó điều chỉnh hoạt động của mình trong những lần tiếp theo hoặc năm học tiếp theo.

Qua công tác quản lý chuyên mơn từ Phịng GDĐT, tác giả nhận thấy các nhà trường hằng năm đều xây dựng lịch kiểm tra cụ thể cho từng tháng, từng tuần theo nhiều hình thức khác nhau: Kiểm tra hồ sơ, kiểm tra qua dự giờ, kiểm tra qua kết quả học tập của HS,... Nhưng hình thức sử dụng thường xuyên nhất đó là kiểm tra thơng qua hồ sơ và dự một giờ dạy, dự một hoạt động. Tuy nhiên trong quá trình đánh giá vẫn cịn tình trạng xếp loại GV theo kinh nghiệm, theo thói quen, nặng về tình cảm, ngại va chạm... nên việc đánh giá cịn mang tính hình thức, chưa sát theo đúng các tiêu chí đã xây dựng, chính vì vậy nó cũng làm mất đi một phần ý chí phấn đấu của GV.

Trong đó, cịn một số nội dung hạn chế như: “Tổ chức đa dạng các hình

thức kiểm tra, đánh giá tính tự giác, tự chịu trách nhiệm của HS; Phối hợp phương pháp, hình thức, kênh đánh giá” còn hạn chế.

Bản chất của hoạt động kiểm tra, đánh giá chính là Hiệu trưởng tự kiểm tra cơng tác quản lý của chính mình. Hiệu trưởng Nhà trường đều nhận thức tốt vấn đề này. Vì vậy, khi thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá, khi phát hiện những thiếu sót, sai lệch, điểm yếu ở các cá nhân, bộ phận, các phương pháp quản lý…người Hiệu trưởng sẽ có những quyết định kịp thời nhằm điều chỉnh phương pháp, cách thức quản lý của chính mình cho phù hợp với thực tế phát triển của nhà trường.

Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá cịn có ý nghĩa cho cơng tác quản lý là giúp Hiệu trưởng theo dõi, đánh giá các chuyển biến sau kiểm tra. Sau khi có kết quả kiểm tra, đánh giá, các bộ phận theo quy định điều chỉnh các sai lệch. Tuy nhiên trong thực tế, do việc xây dựng kế hoạch cơng việc cịn chồng chéo, số lượng công việc trong nhà trường giải quyết rất nhiều, nên một bộ phận công việc hậu kiểm tra, giám sát công tác điều chỉnh sau kiểm tra chưa được thực hiện triệt để. Đây là một trong những nội dung làm giảm hiệu lực của công tác quản lý, cần được Hiệu trưởng Nhà trường quan tâm chỉ đạo kịp thời. Điều này cũng dẫn đến một thực trạng khác, đó chính là việc tận dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy sự thay đổi của tổ chức, sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để

tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của đội ngũ chưa được thực hiện tốt. Vì vậy, chủ thể quản lý cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý, tác động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh (Trang 76 - 82)

w