3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học về giáo dục ý thức
3.2.6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông
thông qua bộ môn học giáo dục công dân cho học sinh
3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp
Thi, kiểm tra, đánh giá là việc làm cần thiết. Cổ nhân đã nói: Học mà khơng thi, làm mà khơng có kiểm tra thì coi như khơng học khơng làm. Do đó, thi, kiểm tra, đánh giá trong bất kì hoạt động liên quan đến giáo dục đều được coi là cần thiết và cấp bách. Trong đào tạo bồi dưỡng, việc đổi mới thi kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng, trình độ của giáo viên, khơng ngừng tìm kiếm những tài năng, nhân điển hình tiên tiến mà khơng có phương pháp nào hữu hiệu hơn. Mục đích của biện pháp chính là hướng đến đích như vậy.
3.2.6.2. Nội dung và cách thực hiện
- Hiệu trưởng là người trực tiếp hoặc giao cho Phó hiệu trưởng phụ trách các kì thi, tuyển, để đánh giá khách quan công bằng. Cần tổ chức dân chủ, công khai, minh bạch và lấy ý kiến rộng rãi từ giáo viên, cán bộ và học sinh.
- Xây dựng cho được bộ tiêu chí đánh giá, trong đó xác định rõ các yếu tố đảm bảo đánh giá công bằng. Lấy tiêu chí chun mơn làm thước đo cơ bản.
- Xây dựng được ngân hàng đề thi, câu hỏi đánh giá đảm bảo bí mật, bao quát và phù hợp năng lực sở trường. Ngân hàng câu hỏi cần quản lý nghiêm ngặt tránh lộ đề và giao cho một người có trách nhiệm quản lý.
- Qúa trình kiểm tra, đánh giá, ngoài việc căn cứ vào kết quả của từng người, cần lấy ý kiến rộng rãi trong cán bộ, giáo viên thậm chí là cả học sinh để đảm bảo kiểm tra đánh giá thêm khách quan, công bằng. Việc lấy ý kiến có thể thơng qua hịm thư góp ý hoặc thơng qua đường dây nóng. Cũng có thể thơng qua danh sách công khai và tiếp nhận ý kiến từ mọi đối tượng.
- Chú trọng sơ kết, tổng kết hoạt động bồi dưỡng để phát hiện mơ hình hay, cách làm tốt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này trong nhà trường.
- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá nhiệm vụ học tập của HS, từng trong hàng tháng và học kỳ.
- Xây dựng quy trình đánh giá theo đúng đặc trưng ở từng bộ môn. - Tiến hành đánh giá theo đúng qui định.
Để đánh giá CBQL và GV trong nhà trường được tồn diện khơng thể thiếu ý kiến của HS. Bởi vậy, Hiệu trưởng cần định hướng cho giáo viên và học sinh trong việc giáo dục giá trị sống một cách rõ ràng, để tự các nhóm giáo viên xây dựng kế hoạch và tiêu chí đánh giá. Tiêu chí đánh giá kết quả giáo dục giá trị sống cần đáp ứng yêu cầu vừa khoa học vừa dung dị, hợp quy luật, ghi nhận được kết quả thật ở mỗi học sinh chứ không chỉ thống kê một số biểu hiện nổi bật của một vài học sinh luôn dẫn đầu lớp về điểm số các mơn học.
Hiệu trưởng cần khuyến khích giáo viên đề xuất và cùng Hiệu trưởng thống nhất chung trong trường về cách tiến hành kiểm soát, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục giá trị sống,...
Hiệu trưởng vận dụng kĩ năng kiểm sốt, kiểm tra cơng việc theo cơng thức 2C:
Kĩ năng kiểm tra, kiểm sốt cơng việc theo 2C. - Control (kiểm sốt) + Check (Kiểm tra)
- Control (kiểm sốt), có thể bao gồm các câu hỏi sau: • Cơng việc đó có đặc tính gì?
• Làm thế nào để đo lường được đặc tính đó?
Check (kiểm tra), có thể bao gồm các câu hỏi sau: • Có những bước cơng việc nào cần phải kiểm tra? • Tần suất kiểm tra như thế nào?
• Ai tiến hành kiểm tra?
• Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu?
3.2.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Tập trung thực hiện tốt việc tiến hành điều tra cơ bản trong tồn khối giáo viên và nắm tình hình thực tế cơng tác thi cử, đánh giá. Cần tập trung vào các nội dung chuyên môn trọng điểm là thế mạnh của Nhà trường. Nhất là các lĩnh vực chun mơn có tổ chức hội giảng, thi giáo viên giỏi hàng năm ở cấp huyện, cấp tỉnh. Tiến hành rà soát lại hệ thống ngân hàng đề thi đã có để phát hiện những bất cập, thiếu sót để kịp thời bổ sung. Phối hợp trong công tác bảo vệ bí mật ngân hàng đề thi và hệ thống đáp án.
- Đội ngũ giáo viên có trách nhiệm cung cấp đầy đủ những thông tin, tài liệu liên quan trong hồ sơ quản lý. Lực lượng quản lý hồ sơ cần chú trọng khai thác hệ thống thông tin, tài liệu lưu trữ cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác cho lãnh đạo nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho công tác bồi dưỡng giáo viên.
- Có kế hoạch cụ thể cho việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên, kể cả kế hoạch đào tạo dài hạn tại các trường Đại học trong và ngoài địa bàn tỉnh; số cán bộ cần bổ túc chứng chỉ nghiệp vụ; số cán bộ cần phải đào tạo bổ sung và đào tạo lại… nhằm xây dựng một đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý mạnh, tinh nhuệ “giỏi chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ” phục vụ tốt công tác giáo dục, đào tạo của nhà trường.