Thang đo về Vai trò người lãnh đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế khu vực nam khánh hoà (Trang 51)

STT Biến quan sát gốc Biến quan sát điều

chỉnh/bổ sung Nguồn

1

Lãnh đạo luôn quan tâm và giúp đỡ Anh/Chị giải quyết các vấn đề khó khăn trong cơng việc và cuộc sống

Anh/Chị có được sự quan tâm của Lãnh đạo khi gặp vấn đề khó khăn trong cơng

việc và cuộc sống Lý Thành Đơng

(2018); tác giả có điều chỉnh 2

Lãnh đạo ln bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho Anh/Chị

Anh/Chị có được Lãnh đạo bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng

3

Lãnh đạo tin tưởng và phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng, chun mơn của Anh/Chị

Anh/Chị có được Lãnh đạo tin tưởng và giao nhiệm vụ phù hợp với trình độ chun mơn Lý Thành Đơng (2018); tác giả có điều chỉnh 4

Lãnh đạo ơn hịa, khéo léo, tế nhị khi nhắc nhở, phê bình Anh/Chị

Giữ nguyên

(Nguồn: tổng hợp của tác giả)

- Thang đo về Khen thưởng và cơng nhận thành tích

Thang đo Khen thưởng và công nhận thành tích dựa trên thang đo của Lý Thành Đơng (2018). Sau khi thảo luận nhóm, các thành viên thống nhất giữ nguyên 04 biến quan sát và góp ý điều chỉnh một số từ ngữ cho phù hợp hơn, gồm:

Bảng 3. 6. Thang đo về Khen thưởng và cơng nhận thành tích

STT Biến quan sát gốc Biến quan sát điều

chỉnh/bổ sung Nguồn

1

Lãnh đạo của cơ quan Anh/Chị có đánh giá đúng năng lực Giữ ngun Lý Thành Đơng (2018); tác giả có điều chỉnh 2 Chính sách khen thưởng của cơ quan Anh/Chị có được thực hiện kịp thời, rõ ràng, cơng bằng, công khai

Giữ nguyên

3

Anh/Chị được biểu dương, khen ngợi khi hồn thành tốt cơng việc

Cơ quan Anh/Chị có biểu dương, khen ngợi khi hồn thành xuất sắc nhiệm vụ

4

Anh/Chị có được ghi nhận và đánh giá cao thành tích đạt được trong cơng việc

Giữ nguyên Lý Thành Đông

(2018)

(Nguồn: tổng hợp của tác giả)

- Thang đo Động lực làm việc

Thang đo động lực làm việc gồm 04 biến quan sát và được kế thừa từ thang đo của Lý Thành Đơng (2018). Sau khi thảo luận nhóm, các thành viên thống nhất giữ nguyên 04 biến quan sát và góp ý điều chỉnh một số từ ngữ cho phù hợp hơn, gồm:

Bảng 3. 7. Thang đo Động lực làm việc

STT Biến quan sát gốc Biến quan sát điều

chỉnh/bổ sung Nguồn

1

Anh/Chị cảm thấy hài lịng với cơng việc của mình

Anh/Chị có cảm thấy hài lịng với cơng việc hiện tại của mình

Lý Thành Đơng (2018); tác giả có

điều chỉnh

2 Anh/Chị thấy có động lực

trong cơng việc Giữ nguyên

3

Anh/Chị tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn

Anh/Chị có tự nguyện nổ lực, nâng cao trình độ chun mơn để làm việc tốt hơn

4

Anh/Chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành tốt cơng việc

Giữ nguyên

3.2.2. Phương pháp định lượng 3.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu 3.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu

Có nhiều phương pháp chọn mẫu, được chia thành 02 nhóm chính như: (1) Phương pháp chọn mẫu theo xác suất (thường gọi là chọn mẫu ngẫu nhiên), (2) các phương pháp chọn mẫu không theo xác suất (cịn gọi là phi xác suất hay khơng ngẫu nhiên). Do điều kiện biết được tổng thể mẫu, vì vậy trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất với hình thức chọn mẫu phân tầng. Lý do chọn phương pháp này là vì tính chính xác và đại diện cao, ít tốn kém.

3.2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

* Xác định được 60 phiếu cần được khảo sát. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát các công chức đang làm việc tại Chi cục Thuế khu vực Nam Khánh Hòa.

* Gửi bảng khảo sát cho các công chức thơng qua phương pháp gửi trực tiếp, đồng thời có giải thích rõ ràng cách trả lời trong tài liệu gửi kèm.

* Nhận lại các bảng khảo sát đã được trả lời, đối với các trường hợp chưa rõ ràng về các ý nghĩa kết quả trả lời, tác giả sẽ trao đổi trực tiếp để xin ý kiến.

3.2.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu phân tích

Quy trình phân tích dữ liệu được thực hiện qua hai giai đoạn trong nghiên cứu định lượng:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu định lượng sơ bộ với cỡ mẫu n = 60 cơng chức, kĩ

thuật phân tích và tiêu chí đánh giá được thể hiện trong Bảng 3.8.

Bảng 3. 8. Quy trình phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lượng sơ bộ

Thứ tự phân tích

Kĩ thuật

phân tích Tiêu chí đánh giá Nguồn

Bước 1 Cronbach’s

Alpha

Hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Giá trị Cronbach’s Alpha: > 0,6

Bước 2

EFA

Giá trị KMO nằm trong khoảng (0,5; 1); và giá trị Sig: < 0,5

Hệ số tải: > 0,5

Phương sai trích lũy kế: > 50%

Nunnally & Burnstein (1994)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng chính thức với mẫu nghiên cứu là n = 97

cơng chức. Trình tự các bước thực hiện, kĩ thuật phân tích và tiêu chí đánh giá được thực hiện như sau:

Bước 1: Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Tiêu chí đánh giá ở Bước 1 và Bước 2 giống như ở giai đoạn 1.

Bước 3: Phân tích hệ số tương quan

Tác giả sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan Pearson, được kí hiệu bằng chữ “r”, giá trị trong khoảng -1 < rX,Y < 1:

Nếu r= 0 chỉ ra rằng hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính. r < 0: mối quan hệ ngược chiều

r> 0: Mối quan hệ cùng chiều r: (0; 0,2): khơng có mối quan hệ r: (0,2; 0,4): mối quan hệ yếu r: (0,4; 0,6) mối quan hệ trung bình r: (0,6; 0,8) mối quan hệ mạnh r: (0,8;1) mối quan hệ rất mạnh

giá trị Sig của X và Y < 0,05: Giữa X và Y thực sự có mối quan hệ

Bước 4: Phân tích hồi quy

- Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình: Giá trị Sig của F < 0,05: Mơ hình ước lượng là phù hợp

- Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: Giá trị trung bình bằng 0, phương sai của phần dư gần 1: phần dư tuân theo luật phân phối chuẩn

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Giá trị phóng đại phương sai < 5; mơ hình khơng bị hiện tượng đa cộng tuyến

- Kiểm định hiện tự tương quan: d: giá trị Dubin Watson 1< d < 3: Mơ hình khơng bị hiện tượng tự tương quan

- Kiểm định phương sai sai số thay đổi: Dựa vào đồ thị phân tán của phần dư, nếu phần dư phân tán đồng đều, không theo xu hướng nào (tăng hoặc giảm), ta nói phương sai phần dư khơng thay đổi

- Kiểm định giả thuyết nghiên cứu: Nếu giá trị Sig của các hệ số ước lượng < 0,05: Biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

3.3. Mẫu nghiên cứu chính thức

Mẫu nghiên cứu chính thức được chọn bằng phương pháp phân tầng, khảo sát bằng phương thức phát phiếu trực tiếp cho công chức làm việc tại Chi cục Thuế khu vực Nam Khánh Hòa được thể hiện Bảng 3.9.

Bảng 3. 9. Bảng xác định kích thước mẫu khảo sát

STT Các đội chức năng Số lượng công chức Tỷ lệ Kích thước mẫu khảo sát tối thiểu 1 Ban lãnh đạo 6 5,83% 5

2 Đội Hành chính – Nhân sự - Tài vụ -

Quản trị - Ấn chỉ 16 15,53% 13

3 Đội Tuyên truyền hỗ trợ NNT-Trước

bạ thu khác 15 14,56% 12

4 Đội Kê khai kế toán thuế-Tin học-

Nghiệp vụ dự toán pháp chế 12 11,65% 10

5 Đội Kiểm tra thuế số 1 10 9,71% 8

6 Đội Kiểm tra thuế số 2 10 9,71% 8

7 Đội quản lý thuế số 1 5 4,85% 4

8 Đội quản lý thuế số 2 4 3,88% 3

10 Đội quản lý thuế số 4 5 4,85% 4

11 Đội quản lý thuế số 5 4 3,88% 3

12 Đội quản lý thuế số 6 5 4,85% 4

13 Đội quản lý thuế số 7 4 3,88% 3

14 Đội quản lý thuế số 8 3 2,91% 2

Tổng cộng (N) 103

n=N/(1+N*e2) 82 82

Trong nghiên cứu này, tác giả khảo sát toàn bộ công chức tại Chi cục Thuế khu vực Nam Khánh Hòa với số mẫu được phân bổ (Bảng 3.10) như sau:

Bảng 3. 10. Bảng phân bổ số lượng khảo sát công chức

STT Các đội chức năng Số lượng cơng chức

1 Đội Hành chính – Nhân sự - Tài vụ - Quản trị - Ấn chỉ 16 2 Đội Tuyên truyền hỗ trợ NNT-Trước bạ thu khác 15 3 Đội Kê khai kế toán thuế-Tin học-Nghiệp vụ dự toán pháp

chế 12

4 Đội Kiểm tra thuế số 1 10

5 Đội Kiểm tra thuế số 2 10

6 Đội quản lý thuế số 1 5

7 Đội quản lý thuế số 2 4

8 Đội quản lý thuế số 3 4

9 Đội quản lý thuế số 4 5

10 Đội quản lý thuế số 5 4

11 Đội quản lý thuế số 6 5

12 Đội quản lý thuế số 7 4

13 Đội quản lý thuế số 8 3

Tổng cộng 97

3.4. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ:

3.4.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 3.4.1.1 Các thang đo động lực làm việc 3.4.1.1 Các thang đo động lực làm việc

Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo động lực làm việc được trình bày trong Bảng 3.11.

Bảng 3. 11. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo động lực làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này

Tiền lương và phúc lợi:  = 0.811

TLPL1 11.4167 2.857 .628 .769

TLPL2 11.3167 2.729 .703 .727

TLPL3 11.3000 3.332 .700 .741

TLPL4 11.2667 3.623 .531 .807

Mối quan hệ với Đồng nghiệp:  = 0.852

QHDN1 11.2500 4.292 .698 .819

QHDN2 11.0333 3.863 .690 .814

QHDN3 11.0833 3.739 .693 .813

QHDN4 10.9333 3.419 .723 .803

Đào tạo và thăng tiến:  = 0.856

DTTT1 11.3167 3.237 .713 .818

DTTT2 11.4333 2.995 .629 .846

DTTT3 11.2833 2.783 .729 .803

DTTT4 11.4167 2.722 .748 .795

Vai trò người lãnh đạo:  = 0.882

LD1 10.7333 4.640 .831 .813

LD2 10.6000 5.532 .714 .862

LD3 10.7000 4.281 .726 .873

LD4 10.7167 5.495 .775 .845

Khen thưởng và cơng nhận thành tích:  = 0.887

KTCN1 10.9000 4.125 .766 .849

KTCN2 10.8667 4.490 .755 .855

KTCN3 10.8500 4.197 .746 .857

KTCN4 10.7833 4.240 .747 .857

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo của động lực làm việc được trình bày trong Bảng 3.11, cụ thể như sau:

Thang đo “Tiền lương và Phúc lợi” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.811 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Tiền lương và Phúc lợi” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.852 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.856 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Vai trị người lãnh đạo” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.882 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Vai trò người lãnh đạo” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Khen thưởng và cơng nhận thành tích” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.887 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Khen thưởng và cơng nhận thành tích” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo

3.4.1.2. Thang đo động lực làm việc

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo của động lực làm việc được trình bày trong Bảng 3.12, cụ thể như sau:

Bảng 3. 12. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo động lực làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này Động lực làm việc:  = 0.852 DLLV1 11.8667 2.965 .660 .831 DLLV2 11.8167 3.034 .744 .791 DLLV3 11.7167 2.952 .793 .769 DLLV4 11.9500 3.540 .593 .852

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Thang đo “Động lực làm việc” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.852 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Động lực làm việc” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo

3.4.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA

Sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.

3.4.2.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập

Bảng 3. 13. Kết quả EFA cho các biến độc lập Biến quan Biến quan sát Yếu tố 1 2 3 4 5 TLPL1 .776 TLPL2 .813 TLPL3 .806 TLPL4 .590 QHDN1 .732 QHDN2 .789 QHDN3 .785 QHDN4 .737 DTTT1 .747 DTTT2 .674 DTTT3 .846 DTTT4 .832 LD1 .878 LD2 .779 LD3 .862 LD4 .786 KTCN1 .796 KTCN2 .743 KTCN3 .852 KTCN4 .811 Eigenvalue 7.453 2.594 2.092 1.611 1.336 % phương sai trích 37.266 12.972 10.460 8.056 6.678 Phương sai trích lũy kế 37.266 50.238 60.698 68.754 75.433 Giá trị KMO 0.805 Kiểm định Barlett Chi–bình phương (2) 748.407 Bậc tự do (df) 190 Sig 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 3.13 cho thấy giá trị KMO = 0.805 > 0.5 và giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Kết quả EFA cho thấy có 5 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1.336 >1 và phương sai

trích lũy kế 75.433% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0.5).

Như vậy, thang đo tiền lương và phúc lợi, mối quan hệ với đồng nghiệp, đào tạo và thăng tiến, vai trị người lãnh đạo với khen thưởng và cơng nhận thành tích đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

3.4.2.1. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Kết quả EFA cho các biến phụ thuộc được trình bày trong Bảng 3.14.

Bảng 3. 14. Kết quả EFA cho biến phụ thuộc

Biến quan sát Yếu tố

1 DLLV1 .809 DLLV2 .871 DLLV3 .898 DLLV4 .756 Eigenvalue 2.790 % phương sai trích 69.750

Phương sai trích lũy kế 69.750

Giá trị KMO 0.792 Kiểm định Barlett Chi–bình phương (2) 107.267 Bậc tự do (df) 6 Sig 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 3.14 cho thấy giá trị KMO = 0.792 > 0.5 và giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Kết quả EFA cho thấy yếu tố này được trích tại eigenvalue là 2.790 >1 và phương sai trích lũy kế 69.750% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0.5). Như vậy, thang đo động lực làm việc đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã thực hiện được các nội dung sau: Đưa ra được quy trình nghiên cứu; Xây dựng được thang đo với các biến quan sát của từng thang đo, các thang đo nghiên cứu cũng được nhận diện bao gồm thang đo về các yếu tố ảnh

hưởng đến “động lực làm việc” của cơng chức. Trình bày phương pháp chọn mẫu, thu thập nguồn dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài thông qua công cụ sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế khu vực nam khánh hoà (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)