Kết quả mơ hình hồi quy lần 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế khu vực nam khánh hoà (Trang 76)

Biến

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị thống kê t Giá trị ý nghĩa thống kê Sig. Đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF

1 (Constant) .807 .308 2.617 .010 LD .120 .060 .164 2.003 .048 .752 1.329 KTCN .143 .078 .171 1.827 .071 .577 1.733 DTTT .245 .080 .263 3.075 .003 .692 1.444 QHDN .112 .070 .139 1.601 .113 .667 1.499 TLPL .221 .088 .253 2.526 .013 .505 1.980 a. Dependent Variable: DLLV

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính lần 2 (Bảng 4.13) cho thấy giá trị Sig. tổng thể của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 10%, điều này chứng tỏ 4 yếu tố LD (Vai trò người lãnh đạo), KTCN (Khen thưởng và cơng nhận thành tích), DTTT (Đào tạo và thăng tiến), TLPL (Tiền lương và phúc lợi) đều có ý nghĩa 90% trong mơ hình và đều có tác động đến yếu tố DLLV (Động lực làm việc).

Bảng 4. 13. Kết quả mơ hình hồi quy lần 2

Biến

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị thống kê t Giá trị ý nghĩa thống kê Sig. Đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF

1 (Constant) .910 .304 2.991 .004 LD .119 .060 .163 1.970 .052 .752 1.329 KTCN .157 .078 .189 2.012 .047 .585 1.709 DTTT .264 .080 .283 3.313 .001 .707 1.414 TLPL .272 .082 .311 3.301 .001 .581 1.722 a. Dependent Variable: DLLV

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Phương trình hồi quy (theo hệ số Beta chuẩn hóa) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố LD (Vai trị người lãnh đạo), KTCN (Khen thưởng và cơng nhận thành tích), QHDN (Mối quan hệ với đồng nghiệp), TLPL (Tiền lương và phúc lợi) ảnh hưởng đến yếu tố DLLV (Động lực làm việc) là:

DLLV = 0.163 * LD + 0.189 * KTCN + 0.283 * DTTT + 0.311 * TLPL Như vậy, qua phân tích hồi quy có 04 yếu tố được chấp nhận và sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau:

Thứ nhất, Tiền lương và phúc lợi (β=0.311) Thứ hai, Đào tạo và thăng tiến (β=0.283)

Thứ ba, Khen thưởng và cơng nhận thành tích (β=0.189) Thứ tư, Vai trò người lãnh đạo (β=0.163)

4.6. Phân tích ảnh hưởng của các biến nhân khẩu đến động lực làm việc bằng T-Test và ANOVA Test và ANOVA

4.6.1. Kiểm định giới tính

Từ kết quả kiểm định ở bảng 4.14 cho thấy Sig.Levene test = 0.005 < 0.05, điều đó chức tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố giới tính là khác nhau.

Từ kết quả kiểm định ở bảng 4.14 cho thấy Sig.(2-tailed) = 0.300 > 0.05. Vì vậy, tác giả nhận thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những cơng chức có giới tính khác nhau.

Bảng 4. 14. Kết quả kiểm định T-test với giới tính khác nhau

Kiểm tra mẫu độc lập

Kiểm tra chỉ

số Levene's T-test cho các giá trị

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% độ tin cậy Thấp hơn Cao hơn DLLV Phương sai bằng nhau 8.304 .005 -1.082 95 .282 -.11186 .10342 -.31717 .09345 Phương sai không bằng nhau -1.043 68.611 .300 -.11186 .10720 -.32574 .10202

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.6.2. Kiểm định độ tuổi

Từ kết quả kiểm định ở bảng 4.15 cho thấy: Giá trị Sig. Levene = 0.180 > 0.05 nên phương sai giữa các nhóm khơng khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.

Bảng 4. 15. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai Kiểm định sự đồng nhất của các biến Kiểm định sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.666 3 93 .180

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.16) ta thấy giá trị Sig. = 0.303 > 0.05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những cơng chức có độ tuổi khác nhau.

Bảng 4. 16. Bảng ANOVA theo độ tuổi

Biến

thiên df

Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm .947 3 .316 1.231 .303

Trong nhóm 23.866 93 .257

Tổng cộng 24.813 96

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.6.3. Kiểm định thời gian công tác

Từ kết quả kiểm định ở bảng 4.17 cho thấy: Giá trị Sig. Levene = 0.312 > 0.05 nên phương sai giữa các nhóm khơng khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.

Bảng 4. 17. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai Kiểm định sự đồng nhất của các biến Kiểm định sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.207 3 93 .312

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.18) ta thấy giá trị Sig. = 0.360 > 0.05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những cơng chức có thời gian cơng tác khác nhau.

Bảng 4. 18. Bảng ANOVA theo thời gian công tác

Biến

thiên df

Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm .838 3 .279 1.083 .360

Trong nhóm 23.976 93 .258

Tổng cộng 24.813 96

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.6.4. Kiểm định trình độ học vấn

Từ kết quả kiểm định ở bảng 4.19 cho thấy: Giá trị Sig. Levene = 0.000 < 0.05 nên phương sai giữa các nhóm là khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.

Bảng 4. 19. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai Kiểm định sự đồng nhất của các biến Kiểm định sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

13.118 2 94 .000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Tuy nhiên, từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.20) ta thấy giá trị Sig. = 0.39 > 0.05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những cơng chức có trình độ học vấn khác nhau.

Bảng 4. 20. Bảng ANOVA theo trình độ học vấn

Biến

thiên df

Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm 1.650 2 .825 3.347 .39

Trong nhóm 23.163 94 .246

Tổng cộng 24.813 96

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.6.5. Kiểm định thu nhập

Từ kết quả kiểm định ở bảng 4.21 cho thấy: Giá trị Sig. Levene = 0.297 > 0.05 nên phương sai giữa các nhóm khơng khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.

Bảng 4. 21. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai Kiểm định sự đồng nhất của các biến Kiểm định sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.249 3 93 .297

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Tuy nhiên, từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.22) ta thấy giá trị Sig. = 0.000 < 0.05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những cơng chức có thu nhập khác nhau.

Bảng 4. 22. Bảng ANOVA theo thu nhập

Biến

thiên df

Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm 9.235 3 3.078 18.378 .000

Trong nhóm 15.578 93 .168

Tổng cộng 24.813 96

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.6.6. Kiểm định bộ phận làm việc

Từ kết quả kiểm định ở bảng 4.23 cho thấy: Giá trị Sig. Levene = 0.001 < 0.05 nên phương sai giữa các nhóm là khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.

Bảng 4. 23. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai Kiểm định sự đồng nhất của các biến Kiểm định sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

3.056 12 84 .001

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.24) ta thấy giá trị Sig. = 0.018 < 0.05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những công chức có Bộ phận làm việc khác nhau.

Bảng 4. 24. Bảng ANOVA theo bộ phận làm việc

Biến

thiên df

Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm 5.970 12 .498 2.218 .018

Trong nhóm 18.843 84 .224

Tổng cộng 24.813 96

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.7. Phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc

Từ kết quả phân tích hồi quy có 04 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Chi cục Thuế khu vực Nam Khánh Hòa được chấp nhận và sắp xếp cụ thể như sau: (1) Tiền lương và phúc lợi; (2) Đào tạo và thăng tiến; (3) Khen thưởng và cơng nhận thành tích; (4) Vai trị người lãnh đạo. Ta tiến hành phân tích mơ tả từ các biến quan sát của các biến độc lập như sau:

4.7.1. Yếu tố Tiền lương và phúc lợi

Bảng 4. 25. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố tiền lương và phúc lợi

Giá trị trung bình Tiền lương của Anh/Chị có tương xứng với năng lực

và đóng góp của bản thân 3.6598

Tiền lương của Anh/Chị có đảm bảo nhu cầu cuộc

sống cho bản thân và gia đình 3.8041

Anh/Chị có hài lịng với chế độ phúc lợi của cơ

quan 3.7938

Phúc lợi của cơ quan Anh/Chị đã thực sự quan tâm

đến công chức 3.7835

Ý kiến chung về Tiền lương và phúc lợi 3.7603

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Tiền lương và phúc lợi (mean = 3.7603) điều này có nghĩa là cơng chức đánh giá yếu tố này ở mức trung bình khá.

Biến quan sát “Tiền lương của Anh/Chị có đảm bảo nhu cầu cuộc sống cho bản thân và gia đình” có giá trị trung bình ở mức cao nhất (mean = 3.8041), mặc dù chế độ tiền lương hiện nay ở khu vực cơng cịn khá thấp so với khu vực tư, tuy nhiên đa số công chức công tác ở khu vực cịn nơng thơn, do đó chi phí sinh hoạt ở đây tương đối thấp. Ngồi cơng việc ra cơng chức cịn làm thêm những công việc phụ như trồng vườn, chăn nuôi… nên họ cho rằng tiền lương như hiện nay tương đối phù hợp và có thể đảm bảo được cuộc sống gia đình họ.

Biến quan sát “Tiền lương của Anh/Chị có tương xứng với năng lực và đóng góp của bản thân” có giá trị trung bình ở mức thấp nhất (mean = 3.6598) điều này cho ta thấy, hiện nay đối với ngành Thuế nói chung thì cơng việc giữa các bộ phận có số thu và các bộ phận khơng có số thu vẫn hưởng chung mức lương (nếu có cùng hệ số lương) là chưa phù hợp.

4.7.2. Yếu tố Đào tạo và thăng tiến

Bảng 4. 26. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Đào tạo và thăng tiến

Giá trị trung bình Anh/Chị có được tham gia các khóa đào tạo để nâng

cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước

3.8763

Mọi cơng chức cơ quan Anh/Chị đều có cơ hội thăng

tiến cơng bằng 3.7010

Công tác quy hoạch, đào tạo, công chức ở cơ quan

Anh/Chị được thực hiện công khai, dân chủ 3.7629

Anh/Chị có được biết các điều kiện cần thiết để được

thăng tiến 3.8247

Ý kiến chung về Đào tạo và thăng tiến 3.7912

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Đào tạo và thăng tiến (mean = 3.7912) điều này có nghĩa là cơng chức đánh giá yếu tố này ở mức trung bình khá.

Biến quan sát “Anh/Chị có được tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước” có giá trị trung bình ở mức cao nhất (mean = 3.8763) điều này cho ta thấy, hiện nay đối với ngành Thuế nói chung thì hàng năm đều tổ chức cho các cơng chức tham gia các khóa bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ, kỹ năng trong cơng tác quản lý cũng như tham gia các lớp trung cấp, cao cấp chính trị để đủ điều kiện đưa vào bổ nhiệm quy hoạch chức danh lãnh đạo Chi cục Thuế và lãnh đạo đội. Đây là công tác định kỳ hàng năm được ngành Thuế nói chung và Cục Thuế tỉnh Khánh Hịa nói riêng.

Biến quan sát “Mọi cơng chức cơ quan Anh/Chị đều có cơ hội thăng tiến cơng bằng” có giá trị trung bình ở mức thấp nhất (mean = 3.7010), đối với ngành Thuế hiện nay, số lượng cơng chức ít nhưng khối lượng công việc nhiều dẫn đến những bộ

phận chủ chốt ở Chi cục Thuế thường ít được tham gia các lớp bồi dưỡng, thi chuyển ngạch, lớp trung cấp/cao cấp chính trị… Dẫn đến, khi xem xét đưa vào bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo nếu như những công chức chưa kịp thi chuyển ngạch hoặc chưa được học lớp trung cấp/cao cấp chính trị nhưng mặc dù có đẩy đủ năng lực, phẩm chất đạo đức thì cơ hội thăng tiến của họ có thể sẽ chậm hơn so với các đồng nghiệp đã được thi chuyển ngạch. Mặt khác, đối với cơng chức trẻ thì họ chưa được giao những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan để thể hiện hết năng lực và khả năng của mình nên cơ hội thăng tiến vẫn chưa thực sự có nhiều cơ hội.

4.7.3. Yếu tố Khen thưởng và công nhận thành tích

Bảng 4. 27. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Khen thưởng và cơng nhận thành tích

Giá trị trung bình Lãnh đạo của cơ quan Anh/Chị có đánh giá đúng

năng lực 3.6701

Chính sách khen thưởng của cơ quan Anh/Chị có được thực hiện kịp thời, rõ ràng, công bằng, công khai

3.6907 Cơ quan Anh/Chị có biểu dương, khen ngợi khi hồn

thành xuất sắc nhiệm vụ 3.6804

Anh/Chị có được ghi nhận và đánh giá cao thành tích

đạt được trong công việc 3.7629

Ý kiến chung về Khen thưởng và cơng nhận thành

tích 3.7010

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Khen thưởng và cơng

nhận thành tích (mean = 3.7010) điều này có nghĩa là công chức đánh giá yếu tố này

ở mức trung bình khá.

Biến quan sát “Anh/Chị có được ghi nhận và đánh giá cao thành tích đạt được trong cơng việc” có giá trị trung bình ở mức cao nhất (mean = 3.7629) điều này cho

ta thấy, thành tích là một trong những yếu tố không kém phần quan trọng có ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức trong đơn vị. Hàng năm, Chi cục Thuế tiến hành thực hiện công tác thi đua khen thưởng đối với cá nhân có thành tích xuất sắc để đề nghị lên cơ quan cấp trên như Cục Thuế, Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân tỉnh để được cơng nhận thành tích trong năm.

Biến quan sát “Lãnh đạo của cơ quan Anh/Chị có đánh giá đúng năng lực” có giá trị trung bình ở mức thấp nhất (mean = 3.6701) điều này cho ta thấy, việc đánh giá đúng năng lực để được khen thưởng và cơng nhận thành tích thì chỉ ở mức tương đối chứ khơng phải tuyệt đối, bởi cịn ảnh hưởng nhiều yếu tố xung quanh như: tỷ lệ % / tổng công chức hàng năm được phân bổ về cho Chi cục Thuế là 15% nhưng số lượng cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nhiều, nhiều công chức đủ điều kiện được khen thưởng ở từng cấp tương ứng nhưng số lượng còn hạn chế. Mặt khác, một số người có nổ lực nổi trội hơn về mọi mặt nên đôi lúc được ưu tiên hơn so với những người có năng lực, đủ điều kiện nhưng trầm tính.

4.7.4. Yếu tố về Vai trò người lãnh đạo

Bảng 4. 28. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Vai trị người lãnh đạo

Giá trị trung bình Anh/Chị có được sự quan tâm của Lãnh đạo khi

gặp vấn đề khó khăn trong cơng việc và cuộc sống 3.5258

Anh/Chị có được Lãnh đạo bảo vệ quyền và lợi ích

chính đáng 3.7010

Anh/Chị có được Lãnh đạo tin tưởng và giao nhiệm

vụ phù hợp với trình độ chun mơn 3.6289

Lãnh đạo ơn hịa, khéo léo, tế nhị khi nhắc nhở, phê

bình Anh/Chị 3.5876

Ý kiến chung về Vai trò người lãnh đạo 3.6108

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế khu vực nam khánh hoà (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)