STT Biến quan sát gốc Biến quan sát điều
chỉnh/bổ sung Nguồn
1
Anh/Chị cảm thấy hài lịng với cơng việc của mình
Anh/Chị có cảm thấy hài lịng với cơng việc hiện tại của mình
Lý Thành Đơng (2018); tác giả có
điều chỉnh
2 Anh/Chị thấy có động lực
trong cơng việc Giữ nguyên
3
Anh/Chị tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn
Anh/Chị có tự nguyện nổ lực, nâng cao trình độ chun mơn để làm việc tốt hơn
4
Anh/Chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành tốt cơng việc
Giữ ngun
3.2.2. Phương pháp định lượng 3.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu 3.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Có nhiều phương pháp chọn mẫu, được chia thành 02 nhóm chính như: (1) Phương pháp chọn mẫu theo xác suất (thường gọi là chọn mẫu ngẫu nhiên), (2) các phương pháp chọn mẫu khơng theo xác suất (cịn gọi là phi xác suất hay không ngẫu nhiên). Do điều kiện biết được tổng thể mẫu, vì vậy trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất với hình thức chọn mẫu phân tầng. Lý do chọn phương pháp này là vì tính chính xác và đại diện cao, ít tốn kém.
3.2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
* Xác định được 60 phiếu cần được khảo sát. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát các công chức đang làm việc tại Chi cục Thuế khu vực Nam Khánh Hòa.
* Gửi bảng khảo sát cho các công chức thông qua phương pháp gửi trực tiếp, đồng thời có giải thích rõ ràng cách trả lời trong tài liệu gửi kèm.
* Nhận lại các bảng khảo sát đã được trả lời, đối với các trường hợp chưa rõ ràng về các ý nghĩa kết quả trả lời, tác giả sẽ trao đổi trực tiếp để xin ý kiến.
3.2.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu phân tích
Quy trình phân tích dữ liệu được thực hiện qua hai giai đoạn trong nghiên cứu định lượng:
Giai đoạn 1: Nghiên cứu định lượng sơ bộ với cỡ mẫu n = 60 cơng chức, kĩ
thuật phân tích và tiêu chí đánh giá được thể hiện trong Bảng 3.8.