Kết quả EFA cho biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế khu vực nam khánh hoà (Trang 62 - 72)

Biến quan sát Yếu tố

1 DLLV1 .809 DLLV2 .871 DLLV3 .898 DLLV4 .756 Eigenvalue 2.790 % phương sai trích 69.750

Phương sai trích lũy kế 69.750

Giá trị KMO 0.792 Kiểm định Barlett Chi–bình phương (2) 107.267 Bậc tự do (df) 6 Sig 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 3.14 cho thấy giá trị KMO = 0.792 > 0.5 và giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Kết quả EFA cho thấy yếu tố này được trích tại eigenvalue là 2.790 >1 và phương sai trích lũy kế 69.750% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0.5). Như vậy, thang đo động lực làm việc đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã thực hiện được các nội dung sau: Đưa ra được quy trình nghiên cứu; Xây dựng được thang đo với các biến quan sát của từng thang đo, các thang đo nghiên cứu cũng được nhận diện bao gồm thang đo về các yếu tố ảnh

hưởng đến “động lực làm việc” của cơng chức. Trình bày phương pháp chọn mẫu, thu thập nguồn dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài thông qua công cụ sử dụng trong chương trình SPSS 23.0; Các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu như: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chương 4, luận văn sẽ trình bày kết quả nghiên cứu. Nội dung chính của kết quả nghiên cứu gồm có: đặc điểm mẫu nghiên cứu, kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA của các thang đo, phân tích tương quan giữa các biến, kiểm định mơ hình hồi quy, kiểm định giả thuyết nghiên cứu và phân tích T-Test và ANOVA. Cuối cùng, luận văn thảo luận kết quả nghiên cứu (so sánh kết quả của luận văn với lý thuyết nền, nghiên cứu trước, trình bày kết quả mới được phát hiện từ nghiên cứu của luận văn).

4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Đặc điểm mẫu nghiên cứu chính thức (xem Bảng 4.1) với n = 97 cơng chức được phân loại theo giới tính, độ tuổi, thời gian cơng tác, trình độ học vấn, thu nhập/tháng, bộ phận làm việc.

Bảng 4. 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%)

Giới tính Nữ 45 46.4%

Nam 52 53.6%

Độ tuổi

Dưới 30 tuổi 2 2.1%

Từ 30 tuổi đến dưới 40 tuổi 33 34.0%

Từ 40 tuổi đến dưới 50 tuổi 31 32.0%

Trên 50 tuổi 31 32.0%

Thời gian công tác

Dưới 5 năm 2 2.1%

Từ 5 năm đến dưới 10 năm 16 16.5%

Từ 10 năm đến dưới 15 năm 21 21.6%

Trên 15 năm 58 59.8% Trình độ học vấn Dưới Đại học 19 19.6% Đại học 73 75.3% Trên Đại học 5 5.2% Thu nhập/ tháng Dưới 5 triệu đồng 3 3.1%

Từ 5 triệu đến dưới 7 triệu 16 16.5%

Từ 7 triệu đến dưới 9 triệu 34 35.1%

Trên 9 triệu 44 45.4%

Bộ phận làm việc

Đội Hành chính – Nhân sự - Tài

Bộ phận làm việc

Đội Trước bạ thu khác – Tuyên

truyền hỗ trợ NNT 16 16.5%

Đội Kê khai kế toán thuế - Nghiệp

vụ pháp chế - Tin học 12 12.4%

Đội Kiểm tra thuế số 1 9 9.3%

Đội Kiểm tra thuế số 2 10 10.3%

Đội quản lý thuế số 1 5 5.2%

Đội quản lý thuế số 2 4 4.1%

Đội quản lý thuế số 3 4 4.1%

Đội quản lý thuế số 4 5 5.2%

Q Đội quản lý thuế số 5 5 5.2%

Đội quản lý thuế số 6 5 5.2%

Đội quản lý thuế số 7 4 4.1%

Đội quản lý thuế số 8 3 3.1%

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Giới tính: Kết quả khảo sát năm có 52 người, chiếm tỷ lệ 53,6% và nữ 45 người chiếm 46,4%. Tỷ lệ giới tính này phù hợp với tình hình thực tế ở Chi cục Thuế.

Độ tuổi: Về cơ cấu theo độ tuổi, nghiên cứu được phân thành 04 nhóm tuổi,

thống kê cho thấy nhóm dưới 30 tuổi là 02 người, chiếm tỷ lệ ít nhất 2,1%. Độ tuổi từ 30 tuổi đến dưới 40 tuổi có 33 người chiếm tỷ lệ 34% chiếm tỷ lệ cao nhất. Nhóm có độ tuổi từ 40 tuổi đến dưới 50 tuổi và nhóm trên 50 tuổi đều có 31 người chiếm tỷ lệ 32% chiếm tỷ lệ cao thứ 2. Điều này cho ta thấy phù hợp với tình hình thực tế, bởi hiện nay nhà nước ta đang thực hiện tinh giảm biên chế.

Thời gian công tác: Thời gian cơng tác dưới 5 năm có 02 người chiếm tỷ lệ

thấp nhất là 2,1%. Số lượng làm việc từ 5 đến dưới 10 năm có 16 người chiếm tỷ lệ 16,5%. Số lượng người làm việc từ 10 năm đến dưới 15 năm là 21 người chiếm tỷ lệ 21,6%. Số lượng người làm việc từ trên 15 năm là 58 người, chiếm tỷ lệ cao nhất là 59,8%. Số công chức làm việc lâu năm ở Chi cục Thuế chiếm đa số.

Trình độ học vấn: Kết quả khảo sát cho thấy trình độ của cơng chức có trình độ

đại học 73 người chiếm 75,3%, trình độ trên đại học là 05 người chiếm tỷ lệ 5,2%, và dưới đại học là 19 người chiếm tỷ lệ thấp 19,6%. Điều đó cho thấy, hiện nay đa số cơng

chức được đào tạo đại học chiếm tỷ lệ cao, phù hợp với u cầu nâng cao trình độ của cơng chức Chi cục Thuế.

Thu nhập: Về thu nhập có thể thấy số lượng người chiếm tỷ lệ thu nhập từ dưới

5 triệu đồng là 03 người, chiếm tỷ lệ 3,1%. Số lượng người từ 5 triệu đến dưới 7 triệu là 16 người chiếm tỷ lệ cao nhất 16,5%. Số lượng từ 7 triệu đến dưới 9 triệu là 34 người chiếm tỷ lệ 35,1%. Số người trên 9 triệu là 44 người chiếm tỷ lệ 45,4%.

Bộ phận làm việc: Kết quả khảo sát cho thấy, Đội Hành chính – Nhân sự - Tài

vụ - Quản trị - Ấn chỉ là 15 người chiếm tỷ lệ 15,5%, Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ NNT - Trước bạ - Thu khác là 16 người chiếm tỷ lệ 16,5%, Đội Kê khai – Kế toán thuế - Tin học – Nghiệp vụ - Pháp chế là 12 người chiếm tỷ lệ là 12,4%, Đội Kiểm tra thuế số 1 là 09 người chiếm tỷ lệ là 9,3%, Đội Kiểm tra thuế số 2 là 10 người chiếm tỷ lệ là 10,3%, Đội Quản lý thuế số 1 là 05 người chiếm tỷ lệ là 5,2%, Đội Quản lý thuế số 2 là 04 người chiếm tỷ lệ là 4,1%, Đội Quản lý thuế số 3 là 04 người chiếm tỷ lệ là 4,1%, Đội Quản lý thuế số 4 là 05 người chiếm tỷ lệ là 5,2%, Đội Quản lý thuế số 5 là 05 người chiếm tỷ lệ là 5,2%, Đội Quản lý thuế số 6 là 05 người chiếm tỷ lệ là 5,2%, Đội Quản lý thuế số 7 là 04 người chiếm tỷ lệ là 4,1%, Đội Quản lý thuế số 8 là 03 người chiếm tỷ lệ là 3,1%.

4.2. Kiểm định thang đo

4.2.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 4.2.1.1. Các thang đo động lực làm việc 4.2.1.1. Các thang đo động lực làm việc

Bảng 4. 2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo động lực làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này

Tiền lương và phúc lợi:  = 0.774

TLPL1 11.3814 3.030 .537 .749

TLPL2 11.2371 3.037 .584 .717

TLPL3 11.2577 3.506 .628 .703

TLPL4 11.2474 3.480 .600 .712

Mối quan hệ với Đồng nghiệp:  = 0.828

QHDN1 11.2268 4.469 .599 .811

QHDN2 11.1031 3.906 .669 .776

QHDN3 11.1856 3.590 .652 .786

QHDN4 10.9588 3.352 .726 .749

Đào tạo và thăng tiến:  = 0.858

DTTT1 11.2887 3.457 .624 .859

DTTT2 11.4639 2.772 .667 .834

DTTT3 11.3402 2.498 .781 .784

DTTT4 11.4021 2.451 .789 .781

Vai trò người lãnh đạo:  = 0.870

LD1 10.9175 4.410 .815 .797

LD2 10.7423 4.985 .673 .853

LD3 10.8144 4.028 .690 .864

LD4 10.8557 4.916 .770 .823

Khen thưởng và cơng nhận thành tích:  = 0.874

KTCN1 11.1340 3.346 .750 .831

KTCN2 11.1134 3.685 .764 .830

KTCN3 11.1237 3.443 .708 .848

KTCN4 11.0412 3.477 .709 .847

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo của động lực làm việc được trình bày trong Bảng 4.2, cụ thể như sau:

Thang đo “Tiền lương và Phúc lợi” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.774 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Tiền lương và Phúc lợi” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.828 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.858 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Vai trị người lãnh đạo” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.870 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Vai trò người lãnh đạo” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Khen thưởng và cơng nhận thành tích” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.874 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Khen thưởng và công nhận thành tích” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

4.2.1.2. Thang đo động lực làm việc

Bảng 4. 3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo động lực làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này Động lực làm việc:  = 0.826 DLLV1 11.8351 2.160 .645 .795 DLLV2 11.8144 2.465 .676 .770 DLLV3 11.7423 2.506 .694 .763 DLLV4 11.9278 2.713 .624 .795

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Thang đo “Động lực làm việc” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.826 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang

đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Động lực làm việc” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

4.2.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA

Sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.

4.2.2.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập

Bảng 4. 4. Kết quả EFA cho các biến độc lập Biến quan sát Biến quan sát Yếu tố 1 2 3 4 5 TLPL1 .637 TLPL2 .708 TLPL3 .731 TLPL4 .601 QHDN1 .655 QHDN2 .792 QHDN3 .815 QHDN4 .764 DTTT1 .604 DTTT2 .744 DTTT3 .859 DTTT4 .866 LD1 .881 LD2 .763 LD3 .797 LD4 .799 KTCN1 .770 KTCN2 .732 KTCN3 .821 KTCN4 .793 Eigenvalue 7.629 2.532 1.795 1.490 1.101 % phương sai trích 38.144 12.661 8.975 7.450 5.504 Phương sai trích lũy kế 38.144 50.805 59.780 67.230 72.734 Giá trị KMO 0.845 Kiểm định Barlett Chi–bình phương (2) 1159.069 Bậc tự do (df) 190 Sig 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4.4 cho thấy giá trị KMO = 0.845 > 0.5 và giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Kết quả EFA cho thấy có 5 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1.101 >1 và phương sai trích lũy kế 72.734% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0.5).

Như vậy, thang đo tiền lương và phúc lợi, mối quan hệ với đồng nghiệp, đào tạo và thăng tiến, vai trò người lãnh đạo với khen thưởng và cơng nhận thành tích đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

4.2.2.1. Phân tích EFA cho các biến phụ thuộc

Kết quả EFA cho các biến phụ thuộc được trình bày trong Bảng 4.5

Bảng 4. 5. Kết quả EFA cho biến phụ thuộc

Biến quan sát Yếu tố

1 DLLV1 .805 DLLV2 .833 DLLV3 .839 DLLV4 .786 Eigenvalue 2.662 % phương sai trích 66.560

Phương sai trích lũy kế 66.560

Giá trị KMO 0.792 Kiểm định Barlett Chi–bình phương (2) 140.385 Bậc tự do (df) 6 Sig 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4.5 cho thấy giá trị KMO = 0.792 > 0.5 và giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Kết quả EFA cho thấy yếu tố này được trích tại eigenvalue là 2.662 >1 và phương sai trích lũy kế 66.560% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0.5). Như vậy, thang đo động lực làm việc đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế khu vực nam khánh hoà (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)