triển ngôn ngữ của HS 10 16.7 15 25.0 31 51.7 4 6.7 2.48 4
Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung của bồi dưỡng chuyên môn cho GV môn Tiếng Anh đạt mức độ trung bình với ĐTB chung từ 1.80 đến 2.85 (Min=1, Max=4). Cụ thể từng nội dung như sau:
Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GV môn Tiếng Anh hiện nay tập trung vào: “Đánh giá kết quả học tập tiếng Anh” có ĐTB=2.68. Theo ý kiến cô NT.L. GV trường THCS Nguyễn Thị Định cho rằng: “Hoạt động kiểm tra, đánh giá cần được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ. Đánh giá thường xuyên được
thực hiện liên tục thông qua các hoạt động dạy học trên lớp. “Cung cấp cho
GV hiểu biết về văn hóa các nước nói tiếng Anh” có ĐTB=2.68.
Đứng thứ ba là nội dung “Rèn luyện các kĩ năng đổi mới phương pháp, hình thức dạy học” với (ĐTB=2.53). Có thể thấy, đây là những năng lực cần thiết để người GV tốn THCS thực hiện tốt chương trình GDPT 2018. Thơng qua nội dung bồi dưỡng về kĩ năng đổi mới, sử dụng kết hợp các PPDH và xây dựng mục tiêu, kĩ năng soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu dạy học, GV THCS tham gia bời dưỡng có thể nêu được những nội dung cơ bản của một số lý thuyết dạy học hiện đại.
Theo ý kiến thầy N.T.T GV trường THCS Hà Mãn cho rằng: “Nội dung dạy học trong CTGDPT 2018 cho rằng cùng những yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng của từng mạch nội dung, chủ đề cần phản ánh được yêu cầu cần đạt về năng lực bộ môn. Nội dung dạy học trong chương trình định hướng phát triển năng lực có xu hướng tích hợp, gắn với thực tiễn, được cấu trúc thành các chủ đề trọn vẹn. Trong chương trình định hướng phát triển năng lực, phương pháp dạy học chú trọng vào hành động, trải nghiệm; tăng cường thí nghiệm và thực hành; đa dạng hóa các hình thức dạy học, kết nối kiến thức học đường với thực tiễn đời sống; phát huy tối đa lợi thế trong vai trò hình thành và phát triển năng lực của một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực. Đánh giá trong chương trình định hướng phát triển năng lực được xác định là thành phần tích hợp ngay trong quá trình dạy học. Chú trọng đánh giá quá trình, đánh giá xác thực và dựa trên tiêu chí. Hoạt động đánh giá cần giúp cho người học nhận thức rõ mức độ đạt được so với yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, năng lực. Trên cơ sở đó, có kế hoạch dạy học phù hợp tới từng cá nhân. Mỗi bài học, hoạt động giáo dục đều góp phần hình thành và phát triển một, một số năng lực, yêu cầu cần đạt của năng lực. Vai trò này cần được thể hiện tường minh trong mục tiêu của bài học, hoạt động giáo dục. Khi đó,
trong mỗi các hoạt động dạy học phải thể hiện rõ vai trị của hoạt động góp phần phát triển u cầu cần đạt về năng lực như thế nào”.
Tuy nhiên, một số nội dung ít được đưa vào nội dung bời dưỡng như: “Vận dụng phương pháp, hình thức dạy học; Nâng cao kiến thức để GV hiểu
và vận dụng Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; Tổ chức các hoạt động dạy học; Lựa chọn và sử dụng các tài liệu, học liệu dạy tiếng Anh; Hiểu biết về quy luật phát triển nhận thức, tâm sinh lý của HS”. Năng
lực hiểu HS trong quá trình dạy học là một trong những năng lực quan trọng của người GV, nó bao gờm các kĩ năng như (Ví dụ: tìm hiểu đặc điểm tâm lý của HS; độ tuổi HS, kĩ năng chuẩn đoán về “vùng phát triển gần nhất của HS”; phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường; tư vấn, tham vấn cho HS; nhận diện đặc điểm cá nhân và điều kiện, mơi trường sống (gia đình, xã hội) của HS phổ thơng; tìm hiểu năng lực, hứng thú của HS. Những năng lực này giúp GV thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho HS.
Từ kết quả phân tích cùng khảo sát cho thấy: Với thành tựu khoa học về đổi mới PPDH hiện nay, những PP, kỹ thuật, chương trình GDTHCS mới có nhiều đổi mới. Nhưng số lượng nội dung, kiến thức, kỹ năng của GV THCS trong thực tiễn bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GV toán các trường THCS huyện Thuận Thành cịn rất khiêm tốn. Với nội dung bời dưỡng ít ỏi này GV khó phát triển năng lực cũng như kỹ năng sư phạm để thực hiện thành công đổi mới giáo dục. Thực tiễn đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu bổ sung toàn nội dung bời dưỡng để GV tốn thực hiện tốt chương trình GDPT 2018, góp phần thực hiện đổi mới giáo dục.
2.3.4. Thực trạng hình thức bồi dưỡng chun mơn cho GV môn TiếngAnh các trường THCS huyện Thuận Thành Anh các trường THCS huyện Thuận Thành
Bảng 2.6: Thực trạng hình thức bồi dưỡng chun mơn cho GV môn Tiếng Anh các trường THCS huyện Thuận Thành
TT Hình thức Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức hội thảo 19 31.7 28 46.7 2 3.3 10 16.7 2.02 8 2 Tập huấn 11 18.3 21 35.0 13 21. 7 15 25.0 2.53 2 3 Sinh hoạt chuyên môn tổ
bộ môn 1 1.7 25 41.7 16 26. 7 17 28.3 2.78 1 4 Thao giảng 23 38.3 9 15.0 23 38. 3 5 8.3 2.17 5 5
Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm chuyên môn giữa các trường
16 26.7 21 35.0 4 6.7 19 31.7 2.43 36 Đọc sách, báo khoa học 22 36.7 21 35.0 4 6.7 13 21.7 2.13 7 6 Đọc sách, báo khoa học 22 36.7 21 35.0 4 6.7 13 21.7 2.13 7 7 Hội giảng 16 26.7 17 28.3 13 21.