6 Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực hiện các điều chỉnh kịp
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1: Đánh giá của cán bộ quản lý, GV về tính cần thiết của các biện pháp quản lý
Khơng cần thiết SL % SL 0 0 12 0 0 47 0 0 60 0 0 21 0 0 36
Để có thể cho ra kết quả về sự cần thiết chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của các nhà quản lý bằng cách phát phiếu lấy ý kiến củaHiệu trưởng và PhóHiệu trưởng và cán bộ quản lý chun mơn các nhà trường.
Các biện pháp 1,4 có mức độ cấp thiết với số điểm là: 3.45; 3.63 đó là biện pháp “Đánh giá thực trạng chun mơn và nhu cầu bồi dưỡng của GV của GV tiếng Anh đáp ứng triển khai Chương trình GDPT 2018” và “Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng chuyên môn của GV tiếng Anh nhằm đáp ứng triển khai chương trình GDPT 2018”.
Trong đó, biện pháp “Biện pháp 5. Đảm bảo các điều kiện đáp ứng cho công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GV tiếng Anh đáp ứng chương trình GDPT 2018” và “Biện pháp 3: Đa dạng hóa phương thức bời dưỡng cho GV tiếng Anh đáp ứng chương trình GDPT 2018” đánh giá mức độ thấp nhất mặc dù vậy điểm trung bình vẫn được đánh giá mức độ “cần thiết và rất cần thiết”.
Biểu đồ 3.1: Đánh giá của cán bộ quản lý, GV về tính cần thiết của các biện pháp quản lý
Bảng 3.2: Đánh giá của cán bộ quản lý, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý
Không khả thi SL % SL 0 0 13 0 0 13 0 0 18 13 21.1 14 6 10.5 14
Để có thể cho ra kết quả về sự cần thiết chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của các nhà quản lý bằng cách phát phiếu lấy ý kiến củaHiệu trưởng và PhóHiệu trưởng và cán bộ quản lý chun mơn các nhà trường.
So sánh với đánh giá tính cần thiết có mức độ thấp hơn sở dĩ như vậy vì các biện pháp trong thực tế còn phụ thuộc nhiều yếu tố và cần có sự chung tay của khơng chỉ cán bộ nhà trường mà còn chính quyền địa phương, Phòng giáo dục như thực hiện biện pháp “Biện pháp 5.
Biểu đồ 3.2: Đánh giá của cán bộ quản lý, GV về tính cần thiết của các biện pháp quản lý
Những biện pháp tác giả nêu trên rất phù hợp với tình hình quản lý hoạt động bời dưỡng chun mơn cho GV tiếng Anh các trường THCS Thuận Thành đáp ứng chương trình GDPT 2018.
Qua khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi. Biện pháp 1 được đánh giá cao và có tính khả thi trong q trình thực hiện quản lý bời dường chun mơn cho giáo viên Tiếng Anh. Vì chính thầy cơ là người dạy các em, là những người đem lại sự hiểu biết về ý thức trách nhiệm đối với bản thân. Khi thầy cơ tâm huyết có kĩ năng truyền thụ tốt thì chắc hẳn sẽ đem lại kết quả truyền thụ tốt đến các em học sinh, tạo hứng thú và tâm thế học tập tốt để các em lĩnh hội được các giá trị cần thiết trong cuộc sống là cần có ý thức trách nhiệm của mình với mọi người, làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa và tốt đẹp hơn. Ngoài ra các biện pháp nêu trên đều rất thiết thực và có tính khả thi cao và đều có thể áp dụng được ở các trường THCS. Vì các biện pháp đó khi áp dụng khơng mất nhiều kinh phí, các nhà quản lý không mất nhiều thời gian mà vẫn đem lại hiệu quả, người giáo viên chỉ cần chịu khó và ham học hỏi thì có thể thực hiện và áp dụng có hiệu quả vào việc
giảng dạy, đối với học sinh các em có sự hứng thú với mơn học và được thể hiện mình qua nội dung các bài học.
Trong thời gian tới, khi giáo dục đào tạo hòa nhập vào cuộc cách mạng 4.0, công tác quản lý cần phải tiến hành số hóa, tin học hóa địi hỏi nhà lãnh đạo quản lý cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động quản lý. Mối quan hệ này cần xem xét, tính toán sao cho phù hợp. Các biện pháp cần tiếp tục khảo nghiệm đánh giá trong thời gian tới. Có kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm trong q trình triển khai thực hiện. Khơng máy móc thực hiện biện pháp; không chủ quan duy ý chí. Cần phối hợp chặt chẽ các bộ phận với nhau trong qua trình thực hiện, đảm bảo sự đờng nhất, sự đồn kết nhất trí trong triển khai.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh các trường THCS huyện Thuận Thành, đề tài đề ra một số biện pháp QL.
Để đưa ra biện pháp, trước hết phải xác định được các nguyên tắc đề xuất biện pháp. Đây là vấn đề mang tính bất biến và không được thay đổi. Các nguyên tắc gồm đồng bộ, hệ thống, kế thừa và phát triển. Từ đây, tác giả xây dựng hệ thống các giải pháp của vấn đề.
Các giải pháp đưa ra đều có cơ sở khoa học, được phân tích đánh giá trên các khía cạnh mục tiêu - nội dung, cách thực hiện - điều kiện thực hiện. Chúng tôi hiểu rằng, nếu các biện pháp được triển khai và áp dụng sẽ góp phần nâng cao công tác quản lý.Mỗi một biện pháp như một mắt xích trong cả một quá trình. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần thúc đẩy biện pháp kia.Các biện pháp được đề xuất trong luận văn xuất phát từ những kết quả nghiên cứu thực tiễn về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh các trường THCS huyện Thuận Thành. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các giải pháp này có tính khả thi và tính cần thiết cao, nếu được triển khai nghiêm túc và đờng bộ, có thể mang lại những chuyển biến tích cực trong