Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh đáp ứng chương trình GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 89 - 91)

6 Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực hiện các điều chỉnh kịp

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Chúng tôi chắc chắn rằng, các biện pháp đều đạt được những giá trị khoa học riêng mình. Ở đó, mỗi biện pháp đều có vị trí, vai trị riêng và có thế mạnh riêng. Trong mối tương quan này, biện pháp 1 được coi là cơ bản

và là tiền đề thực hiện các biện pháp còn lại. Sự tác động qua lại, hỗ trợ ln trong tầm kiểm sốt khi các chủ thể quản lý ứng dụng biện pháp đúng thời gian, hoàn cảnh, đúng chủ thể áp dụng. Các biện pháp 2-3-4-5 giống như bổ trợ cho các biện pháp 1. Trong khi biện pháp 5 được đánh giá là động lực để thực hiện các biện pháp còn lại.

Suy cho cùng, các biện pháp đều có mối quan hệ với nhau. Điều căn bản là các nhà quản lý phải nhìn nhận và biết được: Đâu là biện pháp cơ bản, đâu là biện pháp thứ yếu. Biện pháp nào cần thực hiện trước biện pháp nào thực hiện sau; biện pháp nào cần thực hiện kết hợp cùng nhau.

Thưc tế hiện nay tại các trường THCS huyện Thuận Thành, nhận thức của chủ thể quản lý chưa thống nhất, chưa đồng bộ; một bộ phận cán bộ quản lý còn mang tư tưởng “con gà tức nhau tiếng gáy”, lấy “việc công” để giải quyết việc cá nhân. Do đó, cần phải có biện pháp nâng cao nhận thức. Chỉ khi giải quyết vấn đề tư tưởng thì mới có hành động và biện pháp thực hiện có hiệu quả. Hơn nữa, trong thời gian tới, khi giáo dục đào tạo hịa nhập vào cuộc cách mạng 4.0, cơng tác quản lý cần phải tiến hành số hóa, tin học hóa địi hỏi nhà lãnh đạo quản lý cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động quản lý. Điều đó nói lên mối quan hệ trong việc ghép thực hiện biện pháp 1 và biện pháp 5 trong cùng thời kì, thời điểm để mang lại hiệu quả. Mối quan hệ này cần xem xét, tính toán sao cho phù hợp. Các biện pháp cần tiếp tục khảo nghiệm đánh giá trong thời gian tới. Có kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện. Khơng máy móc thực hiện biện pháp; khơng chủ quan duy ý chí. Cần phối hợp chặt chẽ các bộ phận với nhau trong qua trình thực hiện, đảm bảo sự đờng nhất, sự đoàn kết nhất trí trong triển khai.Hơn ai hết, giáo viên chính là người nhận kết quả của quá trình quản lý, do đó, khi thực hiện các biện pháp cần lấy ý kiến phản hồi từ giáo viên, nhất là giáo viên có nhiề kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh đáp ứng chương trình GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w