6 Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực hiện các điều chỉnh kịp
3.2.1. Biện pháp 1: Đánh giá thực trạng chuyên môn và nhu cầu bồi dưỡng của GV của GV tiếng Anh đáp ứng triển khai Chương trình GDPT
của GV của GV tiếng Anh đáp ứng triển khai Chương trình GDPT 2018
3.2.1.1. Mục đích
- Làm rõ thực trạng để có biện pháp tác động
- Xây dựng chiến lược kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với từng giai đoạn - Đánh giá được năng lực chuyên môn của giáo viên
- Có cơ sở để thực hiện các biện pháp nâng cao chuyên ôn cho giáo viên tiếng Anh
3.2.1.2. Nội dung và cách thức triển khai biện pháp
Bồi dưỡng và quản lý bời dưỡng giáo viên là q trình tổ chức tiến hành các biện pháp trên cơ sở kết quả hiện hữu để tiếp tục công tác. Xuất phát từ ý nghĩa đó, cán bộ quản lý phải nhận thức sâu sắc, đúng đắn về ý nghĩa, tầm quan trọng của quản lý.
Mở các đợt tập huấn về quản lý bồi dưỡng cho cán bộ quản lý. Trong các buổi tập huấn cần phổ biến, hướng dẫn về quy trình, cách thức thực hiện đảm bảo thống nhất về nhận thức và thống nhất trong quản lý.
Phát động thi đua trong tồn trường về bời dưỡng và tự bời dưỡng, coi đây là nhiệm vụ hàng năm của đơn vị nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên nói riêng.
Thường xuyên hoặc định kỳ tổng kết hoạt động bồi dưỡng, trong các đợt tổng kết phải đánh giá trung thực, khách quan về hoạt động này. Kịp thời biểu dương những cán bộ giáo viên có nhiều thành tích trong bời dưỡng (những cán bộ, chiến sĩ có cách làm hay, nhiệt huyết, khơng ngại khó, ngại khổ); nghiêm túc phê bình những cán bộ, giáo viên chưa thực hiện hết chức trách nhiệm vụ
quan, quy định về đào tạo bồi dưỡng.
- Giáo dục cho cán bộ, giáo viên nhận rõ tầm quan trọng của việc phối hợp. Qua đó, làm cho cán bộ, chiến sĩ nắm chắc quan điểm, đường lối, chỉ thị... của Đảng, Nhà nước và cấp ủy, chỉ huy các cấp về công tác giảng dạy.
- Chú trọng sơ kết, tổng kết hoạt động bồi dưỡng để phát hiện mơ hình hay, cách làm tốt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này trong nhà trường.
- Lựa chọn cán bộ quản lý phù hợp công việc để giải quyết các yêu cầu, nhiệm vụ liên quan đến bời dưỡng, tránh tình trạng cơng việc chỉ giao cho một hoặc một số cán bộ chủ chốt, nhanh nhẹn, số cịn lại khơng biết làm gì dẫn đến lãng phí ng̀n nhân lực.
- Cơng đồn, cán bộ quản lý tham mưu hoàn thiện chính sách động viên, khen thưởng những cá nhân, tập thể có thành tích trong tổ chức, thực hiện cơng tác phối hợp; các tập thể và cá nhân tiêu biểu có thành tích trong học tập bời dưỡng và quản lý hoạt động bời dưỡng. Có chính sách về thi đua khen thưởng của cấp trên, trong nội bộ và trong cả tuyên truyền phối hợp với các cơ quan hữu quan khác khi có những đóng góp tích cực, những sáng kiến hiệu quả... Làm tốt việc khen thưởng là thiết thực hưởng ứng và thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Một tấm gương sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. Việc làm này có tác dụng to lớn cho việc động viên, khuyến khích các chủ thể trong thực thi nhiệm vụ, tự giác tham gia hoạt động.
3.2.1.3. Các điều kiện triển khai biện pháp
- Tăng cường kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn cho cán bộ, giáo viên khi tiến hành bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng. Kịp thời động viên, khích lệ cán bộ giáo viên trong q trình cơng tác, cũng như kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh tâm lý bi quan, chán nản, tự mãn, đồng thời xử lý nghiêm những trường hợp cố tình vi phạm các quy định trong q trình cơng tác.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Tập thể lãnh đạo, đứng đầu là tập thể ban giám hiệu và tập thể tổ trưởng tổ chuyên môn
- Các nguồn lực cần được sử dụng hợp lý, khoa học, đảm bảo đúng người, đúng thời điểm.
- Không ngừng đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc, lối sống, nhất là tinh thần tận tụy, trách nhiệm đối với công việc của cán bộ. Ln giáo dục cho cán bộ, giáo viên có ý thức tơn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; quy định, kỷ luật của Ngành. Q trình cơng tác cần thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, thực hiện đúng quy trình lên lớp, thể hiện tinh thần khách quan, tồn diện, đầy đủ và thận trọng trong cơng tác.
- Thường xuyên kiểm điểm, đánh giá rút kinh nghiệm toàn diện các mặt trong công tác phối hợp như: Công tác tham mưu, đề x́t; cơng tác tổ chức thực hiện; hình thức thực hiện... Đặc biệt chú ý đánh giá đúng thực lực, hiệu quả của lực lượng làm công tác phối hợp tại cơ sở, làm rõ mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân của các lực lượng này trong địa bàn. Trên cơ sở đó có kế hoạch trang bị cho các lực lượng cả về kiến thức, phương tiện, điều kiện đảm bảo cho hoạt động phối hợp có hiệu quả.
- Qúa trình kiểm tra, đánh giá, ngoài việc căn cứ vào kết quả của từng người, cần lấy ý kiến rộng rãi trong cán bộ, giáo viên thậm chí là cả học sinh để đảm bảo kiểm tra đánh giá thêm khách quan, công bằng. Việc lấy ý kiến có thể thơng qua hịm thư góp ý hoặc thơng qua đường dây nóng. Cũng có thể thơng qua danh sách công khai và tiếp nhận ý kiến từ mọi đối tượng.
- Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các ng̀n lực xã hội hóa theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”.
- Chú ý tăng cường nguồn lực cả vật chất và tinh thần, quan tâm đến đời sống của giáo viên có hồn cảnh khó khăn.
Trên cơ sở nâng cao nhận thức, rà soát lại để xác định chất lượng cán bộ, giáo viên để bổ sung và đầu tư thích đáng cho việc đào tạo và đào tạo lại cán
bộ nhằm thực hiện chuyên sâu các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn; chú ý đến tỷ lệ giữa cán bộ quản lý và giáo viên cho phù hợp; phát hiện, tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chuyên sâu theo lĩnh vực, từ đó cán bộ sẽ có kinh nghiệm, năng lực, trình độ hơn. Thơng qua việc rà sốt đánh giá năng lực cán bộ, xác định những đờng chí nào khơng có khả năng cần điều chuyển sang bộ phận khác cho phù hợp, những đờng chí nào có biểu hiện sai phạm cần uốn nắn kịp thời, nếu vi phạm nặng có thể phải xử lý kỷ luật đúng mức. Đồng thời phải khen thưởng kịp thời những cá nhân có thành tích x́t sắc trong cơng tác.
3.2.2. Biện pháp thứ 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡngcho GV tiếng Anh THCS đáp ứng chương trình GDPT 2018