Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh đáp ứng chương trình GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 60 - 61)

5 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV trong kế hoạch năm học của trường

2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Anh đáp ứng yêu cầu GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Bảng 2.9: Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành,

tỉnh Bắc Ninh TT Nội dung Các mức độ X Thứ bậc Yếu Trungbình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Xây dựng được bộ máy quản lý bồi dưỡng cho GV Tiếng Anh

27 45.0 16 26.7 14 23.3 3 5.0 1.88 5

2

Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, thành viên trong bộ máy quản lý bồi dưỡng cho GV Tiếng Anh

15 25.0 24 40.0 15 25.0 6 10.0 2.2 3

3

Tổ chức cho tổ chuyên môn thành lập các lớp bồi dưỡng thường xuyên trong năm học

23 38.3 20 33.3 8 13.3 9 15.0 2.05 4

4

Sử dụng đa dạng các hình thức bời dưỡng, khích lệ tinh thần tự bồi dưỡng

21 35.0 6 10.0 11 18.3 22 36.7 2.57 1

5

Phát huy vai trị của chủ thể bời dưỡng, đưa Chương trình GDPT 2018 trong nội dung bồi dưỡng cho GV Tiếng Anh

14 23.3 23 38.3 6 10.0 17 28.3 2.43 2

Thực trạng về tổ chức tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức thực hiện nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GV môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Thuận Thành được đánh giá ở mức độ trung bình với X từ 1.88 đến 2.57, mức độ trung bình, khá.

Theo đánh giá khảo sát thì việc “Sử dụng đa dạng các hình thức bồi

dưỡng, khích lệ tinh thần tự bồi dưỡng” được đánh giá cao nhất với

ĐTB=2.57. Đứng thứ hai là “Phát huy vai trò của chủ thể bồi dưỡng, đưa

Chương trình GDPT 2018 trong nội dung bồi dưỡng cho GV Tiếng Anh” có ĐTB=2.43. Xây dựng bộ máy quản lý đặc biệt lựa chọn giảng viên tham gia bời dưỡng có ý nghĩa quan trọng, có thể thúc đẩy GV tham gia bời dưỡng hoặc kìm hãm hiệu quả bời dưỡng. Người giảng viên tham gia bồi dưỡng nếu đảm bảo về: Kiến thức về thành tựu lý luận và thực tiễn đổi mới giáo dục tiểu học; Trình bày, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn thực hiện đổi mới giáo dục, đặc biệt là của bản thân; Chủ thể bồi dưỡng, tập huấn sử dụng được các phương pháp, kỹ thuật dạy học mới ngay trong q trình giáo dục, tập h́n bời dưỡng phương pháp giáo dục cho GV, hướng dẫn GV cách nghiên cứu tài liệu, cách lập kế hoạch hoạt động, cách thiết kế mạng nội dung, mạng hoạt động thì hiệu quả bời dưỡng sẽ đạt kỳ vọng.

Bên cạnh đó, những nội dung thuộc về “Xây dựng được bộ máy quản lý

bồi dưỡng cho GV Tiếng Anh; Tổ chức cho tổ chuyên môn thành lập các lớp bồi dưỡng thường xuyên trong năm học” ít sử dụng và hiệu quả thấp.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh đáp ứng chương trình GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w