Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh đáp ứng chương trình GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 71 - 74)

6 Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực hiện các điều chỉnh kịp

2.6.3. Nguyên nhân hạn chế

- Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh chưa đồng đều. Sức mạnh của một nhà trường thể hiện ở sự nhận thức thống nhất từ lý trí tới hành động của tất cả cán bộ quản lý và giáo viên. Chỉ khi nhận thức đúng, nhận thức đầy đủ và thống nhất, cơng tác mọi mặt nói chung mới đạt được hiệu quả. Từ đây cho thấy, việc tăng cường nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên càng trở nên cần thiết và cấp bách. Cần phải có biện pháp về vấn đề này nhằm cải thiện tình hình.

- Trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý của cán bộ quản lý và giáo viên chưa đồng đều, cá biệt có cán bộ quản lý năng lực yếu kém phải điều chuyển sang bộ phận khác. Điều đó cho thấy sự cần thiết phải tăng cường đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ.

- Trong xây dựng kế hoạch cịn lúng túng, triển khai thực hiện cịn chưa có sự thống nhất, chưa có sự phối hợp chuyên sâu. Việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh chưa phù hợp thực tế, thiếu tính khả thi. Với sự gia tăng các hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội trong điều kiện cơ chế thị trường, mặt khác, huyện là địa điểm có tiềm năng kinh tế thu hút ngày càng đơng người dân từ các địa phương đến,...

Các trường THCS chưa tạo được sự chuyển biến tích cực, mạnh mẽ, thường xuyên và sự phối hợp đồng bộ các lực lượng giáo dục trong nhà trường và ngồi xã hội. Nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng

Anh chưa phù hợp, chưa gắn với yêu cầu. Đa số GV chưa mạnh dạn đổi mới nội dung, hình thức giảng dạy.

Công tác phối hợp lực lượng giáo dục cịn hạn chế. Cơng tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội cịn đơn điệu, mang nặng tính hình thức. Nhà trường chưa phát huy được vai trò chủ động trong việc phối hợp các lực lượng giáo dục với nhau…

Điều kiện CSVC, thiết bị, tài chính cho công tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên tiếng Anh chưa có sự quan tâm đúng mức, thiếu kinh phí tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh.

Tiểu chương 2

Huyện Thuận Thành là huyện phát triển và tiềm năng của tỉnh Bắc Ninh với cụm công nghiệp lớn và ngày càng thu hút đầu FDI. Điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu sử dụng ngôn ngữ Anh trong giao tiếp, công việc vô cùng lớn. Qua thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anhhuyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp đáp ứng chương trình GDPT 2018, có thể đưa ra một số kết quả:

- Thiết kế và tổ chức khảo sát thực tiễn, đã nêu lên rõ những về nội dung phương pháp, đối tượng và cách xử lý số liệu khảo sát thực trạng.

- Về hoạt động quản lý, tập trung làm rõ các vấn đề như: về nhận thức mục tiêu, vai trị, nội dung, phương pháp, hình thức, về cơng tác kiểm tra đánh giá; làm rõ về mục tiêu tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

- Về thực trạng quản lý, tác giả tiếp cận vấn đề với các chức năng của quản lý chỉ đạt kết quả khá, chưa hiệu quả ở một số nội dung.

Những vấn đề nêu trên được tác giả trực tiếp nghiên cứu, khảo sát tại các trường THCS huyện Thuận Thành trong thời gian gần đây. Tình hình được tác giả nghiên cứu đánh giá khách quan, đúng thực trạng từ đó rút ra những nhận xét đánh giá làm căn cứ tác giả tiến hành đánh giá chung về thực trạng, làm cơ sở, căn cứ xây dựng các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anhhuyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninhtrong chương 3.

Chương 3

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh đáp ứng chương trình GDPT 2018 tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w