2 .KIẾN NGHỊ
Biểu đồ 2 .9 Kết quả khảo sát về cán bộ quản lý
Tuy vậy trong số các đối tượng được khảo sát có 16 phiếu khảo sát đánh giá chưa cao về việc thực hiện đúng quy định nhà nước vì vậy để công tác giao ngân sách và thực hiện chi ngân sách được rõ ràng minh bạch thì cán bộ quản lý cần tiếp tục học tập và nâng cao trình độ chun mơn để hồn thành tốt cơng việc được giao từ cấp trên để được các cấp lãnh đạo cũng như các đơn vị đánh giá cao hơn về con người cũng như thái độ làm việc. Bên cạnh đó, cơng tác đánh giá, tự đánh giá và phê bình cần thực hiện một cách rõ ràng và chuẩn mực để có được một đội ngũ cán bộ chuyên trách có đủ các yếu tố để thực hiện cơng việc.
2.3.2.4 Kết quả đánh giá về quy trình giao dự tốn, kiểm sốt chi thường xun
Bảng 2.14 Kết quả khảo sát về quy trình giao dự tốn, chi thường xun Câu Câu hỏi Hồn tồn khơng đồng ý hông đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý ĐTB QT1 18 73 59 29 1 2,57 QT2 31 32 33 28 56 3,26 QT3 1 52 42 40 45 3,42
Kết quả khảo sát về quy trình giao dự toán và kiểm soát chi thường xuyên được thể hiện qua điểm trung bình của cơng tác giao dự tốn hằng năm là 2,57, dự toán chi ngân sách đảm bảo đầy đủ chính xác là 3,26 và quy trình thủ tục là 3,42
Biểu đồ 2.10 Kết quả khảo sát về quy trình giao dự tốn, chi thường xuyên
Qua kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng và biểu đồ thì có thể thấy rằng về phương diện quy trình giao dự tốn kiểm sốt chi thường xun khơng được đánh giá cao với điểm trung bình chỉ là khá thấp ở tiêu chí QT1. Cụ thể là có 81 ý kiến đánh giá cơng tác giao dự toán hằng năm chưa sát với thực tế và kịp thời và có 63 ý kiến cho rằng ngân sách nhà nước nên cải thiện về tốc độ cấp phát ngân sách cho các đơn vị cấp dưới để có thể kịp thời thực hiện cơng tác chi ngân sách ở các đơn
vị. Có thể thấy rằng, cơng tác giao dự tốn hằng năm chưa thực sự kịp thời, hợp lý với nhu cầu thực tế.
Dự toán chi ngân sách nhà nước thực sự chưa đảm bảo đầy đủ và chính xác cần có sự quan tâm hơn của cơ quan cấp trên về định mức phân bổ ngân sách. Quy trình thủ tục chưa đầy đủ tính minh bạch rõ ràng và chặt chẽ. Vì vậy, về khía cạnh quy trình giao dự tốn, kiểm sốt chi thường xuyên cần được khắc phục để phù hợp hơn với thực tế phát sinh nhằm đảm bảo về vấn đề chi ngân sách cho GD&ĐT.
2.3.2.5 Kết quả đánh giá về định mức, cấp vốn và thanh, quyết toán chi thường xuyên NSNN
Bảng 2.15 Kết quả đánh giá về định mức, cấp vốn và thanh, quyết toán
Câu hỏi Hồn tồn khơng đồng ý hông đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý ĐTB ĐM1 0 37 51 41 51 3,59 ĐM2 41 45 49 45 0 2,54 ĐM3 0 54 63 36 27 3,2 ĐM4 0 54 42 48 36 3,37 ĐM5 0 32 46 50 52 3,68
Kết quả sát về định mức về cấp vốn và thành quyết toán chi thường xuyên NSNN thì định mức cấp vốn hiện tại về tính phù hợp, hợp lý và minh bạch với điểm trung bình và 3,59. Vốn ngân sách được cấp phát kịp thời, đầy đủ và chính xác có điểm trung bình là 2,54. Cơng tác thanh quyết tốn đúng theo quy định, thực tế và công khai 3,20. Công tác xử lý chi sai kịp thời, nghiêm túc và đúng theo Luật định 3,37. Nhưng ngân sách nhà nước dành cho GD&ĐT chưa được đánh giá cao về tính phù hợp với điểm trung bình là 3,68.
Biểu đồ 2.11 Kết quả khảo sát về định mức chi ngân sách
Qua kết quả khảo sát có thể đánh giá rằng các tiêu chí có thể thấy rằng định mức cấp vốn và thanh quyết toán dành cho chi thường xuyên là chưa phù hợp và chưa được các đối tượng khảo sát đánh giá cao. Tiếp theo, có 41 ý kiến cho rằng nguồn vốn ngân sách chưa được cấp phát kịp thời, đây cũng là một vấn đề về công tác hành chính của nước ta, vì vậy về cơng tác cấp ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục thì kết quả đánh giá thể hiện rằng ngân sách nhà nước dành cho giáo dục và đào tạo cần được cải thiện hơn.
2.3.2.5. Ý kiến đánh giá chung cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN của GD – DT Tp. Mỹ Tho
Qua tất cả kết quả khảo sát về các tiêu chí của cơng tác chi NSNN có thể thấy rằng các tiêu chí của cơng tác chi ngân sách đa số đều được các đối tượng khảo sát đánh giá tốt. Bên cạnh đó cần nghiên cứu lại về quy trình giao dự tốn, cơng tác kiểm soát chi thường xuyên cũng như nguồn ngân sách và định mức cấp vốn cũng như vấn đề về quản lý hành chính về cơng tác chi ngân sách cho GD&ĐT trên địa bàn Thành phố Mỹ Tho.
Bảng 2.16 Kết quả đánh giá chung Hoàn toàn Hoàn toàn khơng địng ý hông đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý ĐTB ĐG 0 46 48 47 39 3,44
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THUẬN LỢI HÓ HĂN, ẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGU N NHÂN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2.4.1 Những thuận lợi và khó khăn
2.4.1.1 Những thuận lợi
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, sự hỗ trợ của các sở, ban, ngành, đồn thể trong cơng tác tun truyền về chi ngân sách.
Hầu hết các đơn vị, địa phương chấp hành tốt Luật ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật.
Các đơn vị đã tuân thủ các quy định của Nhà nước trong cơng tác lập và chấp hành dự tốn từ đó dẫn đến cơng tác xét duyệt các khoản chi nhanh chóng.
Tồn ngành tài chính và phường xã trên địa bàn Thành phố tập trung phấn đấu thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo của cơ quan cấp trên.
Tình hình kinh tế đạt nhiều kết quả tích cực, nhiều lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng tốt.
Cán bộ chuyên trách được tập huấn đầy đủ về chuyên môn trong công tác quản lý chi ngân sách.
2.4.1.2 Những khó khăn
Dự tốn lập hàng năm chưa sát với nhu cầu sử dụng, cuối năm quyết toán chênh lệch q cao gây khó khăn cho q trình điều hành ngân sách địa phương. Công tác thẩm tra quyết tốn ngân sách cịn chậm, cịn nhiều đơn vị trong hai năm liền chưa được cơ quan Tài chính thẩm tra. Điều này gây khó khăn cho đơn vị thụ hưởng ngân sách, đặc biệt là đối với khoản kinh phí chuyển sang năm sau.
Chưa xác định rõ yêu cầu nội dung cụ thể trong việc lập, phân bổ dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia, dự tốn chi theo các lĩnh vực nên khó đảm bảo sự tập trung thống nhất. Trách nhiệm báo cáo của sở, ngành về tình hình thực hiện
các năm trước về dự kiến các nhiệm vụ chi và chi theo lĩnh vực chưa được quy định cụ thể dẫn đến các cơ quan chủ trì lập dự tốn khơng có đủ căn cứ, số liệu để lập dự toán; các cơ quan tham gia thẩm định dự tốn khơng có căn cứ, số liệu để đánh giá dự toán.
Kết quả kiểm tốn cho thấy có sở, ngành nhiều năm khơng lập dự tốn chi theo lĩnh vực; hoặc lập sơ sài, thiếu thuyết minh tính tốn, chất lượng dự tốn thấp. Tất cả các đơn vị sự nghiệp GD&ĐT của tỉnh Thành phố Mỹ Tho đều thực hiện theo cơ chế tự chủ về biên chế, tự chủ về tài chính theo Nghị định Chính Phủ, nhưng hàng năm khi xét duyệt quyết toán đa số các trường thuộc khối giáo dục không có khoản chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ giáo viên. Điều này không tạo được động lực phấn đấu cho lực lượng cán bộ giáo viên làm công tác giáo dục. Lực lượng làm công tác thanh tra, kiểm tra tài chính cịn mỏng so với số lượng đơn vị thụ hưởng ngân sách của các đơn vị sự nghiệp GD&ĐT.
Việc quyết toán ngân sách cho GD&ĐT ở các trường còn chậm, việc thực hiện mới chỉ kiểm tra chứng từ, chứ chưa kiểm soát được các khoản chi thực và chất lượng của chúng.
2.4.2 Nhận diện những kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế, nguyên nhân nhân
2.4.2.1 Những kết quả đạt được
Cùng với sự phát triển chung của cả nước, tỉnh Thành phố Mỹ Tho triển khai hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc nhà nước trên địa bàn hay còn được gọi là phần mềm TABMIS (Tabmis: Treasury And Budget Management Information System). Ưu điểm của Tabmis đem lại là hiện đại hóa cơng tác quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch, thực hiện ngân sách, báo cáo ngân sách và tăng cường trách nhiệm ngân sách của Bộ Tài chính. Nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính công, hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân sách, đảm bảo an ninh tài chính trong q trình phát triển và hội nhập của Quốc gia.
Cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự nghiệp GD&ĐT của tỉnh ngày càng phát triển trong những năm qua cả về quy mô và chất lượng. Số lượng học sinh tăng cao cùng với chất lượng giáo dục, kết quả xếp loại trong những năm gần đây luôn vượt chỉ tiêu đề ra, đảm bảo giữ vững thành tích đạt được.
Thành phố Mỹ Tho là địa chỉ giáo dục có uy tín cả nước, đa số học sinh đều thi đỗ thành tích cao trong các kỳ thi. GD&ĐT ln tăng về quy mô và chất lượng. Sinh viên ra trường đều nhanh chóng tìm được việc làm ổn định tại các cơ quan, xí nghiệp trên địa bàn và các tỉnh lân cận.
Công tác quản lý ngân sách đầu tư cho GD&ĐT trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực: nguồn kinh phí đầu tư được quản lý chặt chẽ, chất lượng dự tốn được nâng cao, có sự phối hợp giữa các cơ quan Tài chính và các cơ quan GD&ĐT…
2.4.2.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì cơng tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT vẫn còn nhiều hạn chế như sau:
Dự toán lập hàng năm chưa sát với nhu cầu sử dụng, cuối năm quyết toán chênh lệch quá cao gây khó khăn cho q trình điều hành ngân sách địa phương. Nguyên nhân là do cơ chế thị trường của nền kinh tế và các yếu tố bất ngờ xảy ra trong năm.
Cơng tác thẩm tra quyết tốn ngân sách cịn chậm, điều này gây khó khăn cho đơn vị thụ hưởng ngân sách, đặc biệt là đối với khoản kinh phí chuyển sang năm sau. Nguyên nhân là do lực lượng làm công tác thanh tra, kiểm tra tài chính cịn mỏng so với số lượng đơn vị thụ hưởng ngân sách của các đơn vị sự nghiệp GD&ĐT.
Việc quyết toán ngân sách cho GD&ĐT ở các trường còn chậm, việc thực hiện mới chỉ kiểm tra chứng từ, chứ chưa kiểm soát được các khoản chi thực và chất lượng của chúng. Các chứng từ chủ yếu là được viết tay và chưa thể quản lý đồng bộ trên tồn hệ thống.
Đội ngũ kế tốn ở các trường còn nhiều hạn chế năng lực chuyên mơn. Phần lớn kế tốn tại các đơn vị giáo dục phổ thơng chỉ bố trí một người, lại là sinh viên mới ra trường. Khi quen việc thì lại chuyển đơn vị khác. Vì mọi người nghĩ rằng làm kế tốn tại các trường phổ thơng thì khơng có cơ hội thăng tiến, các khoản thu nhập tăng thêm hầu như khơng có nhưng phải làm việc như khối hành chính. So sánh với các đồng nghiệp là giáo viên cùng trường chỉ dạy đủ số tiết quy định, được hưởng phụ cấp ưu đãi,.. .những yếu tố này làm họ dễ bị xao động và không muốn gắn bó với trường.
Chun ngành đào tạo của kế tốn các đơn vị sự nghiệp GD&ĐT chưa sát với công việc đảm nhiệm, chủ tài khoản các trường không nắm hết được nghiệp vụ, cứ tưởng đơn giản là thu học phí, chi những khoản thường xuyên,.. .Khi thực tế có những khoản chi kế tốn khơng hạch toán đúng mục lục ngân sách, báo cáo tài chính khơng đầy đủ mẫu biểu, khơng phản ánh được hết tình hình tài chính tại đơn vị,. là những hạn chế đang tồn tại.
Từ những hạn chế trên, hệ quả làm dự toán cho năm tài chính khơng được chính xác, trong kỳ phải bổ sung dự tốn diễn ra cả những ngày của cuối tháng 12. Điều này làm ảnh hưởng tới tính chủ động của đơn vị sử dụng ngân sách do khi nhận được kinh phí bổ sung chỉ cịn ít ngày để tổ chức thực hiện. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến chi chuyển nguồn lớn.
Chương 3 ĐINH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TẠI TP MỸ THO, TIỀN GIANG
3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TI U 3.1.1. Định hướng
Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách và cơ chế quản lý NSNN theo hướng tỉnh phải cân đối ngân sách bảo đảm đầy đủ nguồn lực tài chính cần thiết để duy trì hoạt động bình thường của bộ máy hành chính; đa dạng hóa các nguồn tài chính cho GD&ĐT, đồng thời quan tâm đến việc thực hiện các nguồn tài chính một cách hiệu quả, phát huy được sức mạnh tài chính, xem đây là một công cụ đắc lực để phát triển và đảm bảo chất lượng GD&ĐT.
Tăng cường về dự báo tình hình kinh tế của tỉnh trong thời gian tới; dự báo tình hình thu-chi ngân sách; dự báo dân số trong độ tuổi từ 1-18 tuổi để phân luồng cấp học hợp lý. Từ những thông tin trên sẽ phác thảo kế hoạch về tình hình sử dụng kinh phí trong giai đoạn tới.
Xây dựng cơ chế tài chính mới cho GD&ĐT nhằm huy động ngày càng nhiều và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính để nâng cao chất lượng và tăng quy mô GD&ĐT, tập trung cho ngân sách một sức mạnh tài chính phù hợp, vừa đảm bảo tính độc lập, tự chủ và quyền hạn của tỉnh trong việc điều hành ngân sách tại địa phương.
Phân bổ NSNN cho GD&ĐT phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và rõ ràng, cơng khai theo những mục tiêu đã được xác định trong các chính sách phát triển GD&ĐT, các định mức phân bổ phải linh hoạt, hài hịa và phù hợp với tình hình kinh tế của tỉnh.
Chi ngân sách phải bảo đảm thực sự tiết kiệm, hiệu quả, trong đó phải ưu tiên chi cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, đầu tư có lựa chọn cho phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực ...
Xây dựng cơ sở pháp lý chặt chẽ trong việc sử dụng các nguồn kinh phí từ ngân sách đó là xây dựng định mức chi tiêu.
Xây dựng cơ chế chính sách về tự bảo đảm chi phí thường xuyên, tiền lương và phụ cấp lương đối với một số tổ chức công trong các lĩnh vực như GD&ĐT.
Mở rộng và trao quyền tự chủ, chủ động đầy đủ nhất cho các cơ quan, đơn vị trong việc sử dụng kinh phí ngân sách bằng việc chuyển quản lý đầu vào về biên chế và kinh phí đối với bộ máy hành chính nhà nước sang quản lý đầu ra để khuyến khích các đơn vị tiết kiệm và sử dụng hiệu quả kinh phí.
Chuyển đổi phương thức quản lý cấp phát và thanh tốn kinh phí NSNN đối với các cơ quan hành chính nhà nước như lương, các khoản có tính chất lương, chi phí hành chính sự nghiệp, các khoản mua sắm sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn...
3.1.2 Mục tiêu
Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng.