5. Nội dung nghiên cứu
2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ MỸ THO, TIỀN GIANG
2.1.2 Đặc điểm điều kiện xã hội
- Về kinh tế
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân - giai đoạn 2015 - 2017 của Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang của Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang
Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017
Tổng giá trị sản xuất Tỷ đồng 34.708,16 52.320,42 66.121,43
Công nghiệp - Tiểu thủ
CN - Xây dựng “ 15.234 28.090 39.099
Thương mại - dịch vụ “ 18.763,18 21.716,44 24.394,17
Nông nghiệp “ 710,98 2.513,98 2.628,26
Tốc độ tăng giá trị sản
xuất % 15.3 11.24 13.993
(Nguồn: Báo cáo Thống kê tổng hợp của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân thành phố Mỹ Tho).
Biểu đồ 2.1 Tình hình kinh tế Thành phố Mỹ Tho giai đoạn 2015 - 2017
Cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch theo hướng công nghiệp – xây dựng và nông nghiệp. Tốc độ phát triển kinh tế bình quân 12%/năm; thu nhập bình quân đầu người 3.395 USD/năm.
Bảng 2.2 Tỷ trọng các ngành kinh tế ở Thành phố Mỹ Tho
ĐVT: %
Năm Công nghiệp, tiểu thủ CN, Xây dựng
Thương mại, dịch vụ Nông nghiệp
2015 55,4 38,2 6,4
2016 55,15 39,11 5,73
2017 59,16 35.73 5,11
(Nguồn: Báo cáo Thống kê tổng hợp của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Mỹ Tho).
Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng các ngành kinh tế ở Thành phố Mỹ Tho
Hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp - xây dựng hiện vẫn có tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị sản xuất. Về địa bàn, tập trung vào 5 khu vực chủ yếu như khu vực Phường 1, Phường 4, Phường 5, Phường 9, xã Trung An với các ngành nghề chính như sản xuất cơ khí, mộc, bao bì, vật liệu xây dựng, dệt may,
da giầy … Tuy nhiên diện tích cho hoạt động cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – xây dựng còn chiếm tỷ trọng thấp.
- Về xã hội
Trong 6 tháng đầu năm 2017 toàn tỉnh giải quyết việc làm cho khoảng 9.655 lao động, đạt 48,3% kế hoạch; có 90 lao động xuất cảnh, đạt 60% kế hoạch, tăng 6,8% so cùng kỳ; có 4.450 người đăng ký bảo hiểm thất nghiệp, có quyết định cho 4.663 người hưởng trợ cấp thất nghiệp với tổng số tiền chi trả tương đương 49.728 triệu đồng. Trong kỳ các tổ chức, đồn thể và chính quyền các cấp tổ chức 15 đồn thăm các hộ gia đình chính sách, người cao tuổi và hộ nghèo trong dịp Tết Đinh Dậu năm 2017 với tổng kinh phí 255 triệu đồng từ nguồn kinh phí địa phương; tặng quà Chủ tịch nước cho 45.017 người có cơng với cách mạng với số tiền 9.195 triệu đồng; tặng quà từ nguồn kinh phí địa phương cho 65.383 người với số tiền 10.652 triệu đồng; đoàn lãnh đạo tỉnh thăm và tặng quà cho 1.898 người cao tuổi với tổng kinh phí 720 triệu đồng; tặng quà cho 493 đối tượng bảo trợ xã hội với tổng số tiền là 138,7 triệu đồng từ ngân sách tỉnh...
Theo báo cáo của ngành Cơng an: tình hình an ninh trật tự xã hội ổn định, tuy nhiên tình hình người dân tập trung khiếu kiện đơng người cịn xảy ra. Trong 6 tháng đầu năm, kịp thời giải quyết ổn định những vụ việc: 2 vụ bức xúc trong cơng nhân ngăn chặn khơng để xảy ra đình cơng; 6 vụ đình cơng với khoảng 6.725 cơng nhân tham gia; 727 lượt người dân đi khiếu nại ở các cấp; triển khai thực hiện 2 đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, vi phạm pháp luật; tội phạm về trật tự xã hội xảy ra 439 vụ (giảm 13,2% so cùng kỳ), bị thương 45 người (giảm 32,8%), làm chết 24 người (tăng 84,6%), tài sản thiệt hại trị giá khoảng 13,2 tỷ đồng
2.1.3 Tổng quan về Phịng Tài chính – ế hoạch, TP Mỹ Tho
2.1.3.1 Cơ cấu và sơ đồ tổ chức
Phịng Tài chính - ế hoạch Gồm Trưởng phịng và 02 Phó Trưởng phịng.
Trưởng phịng là người đứng đầu Phòng, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện và trước pháp luật về tồn bộ hoạt động của Phịng.
Các Phó Trưởng phịng là người giúp Trưởng phịng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được Trưởng phịng phân cơng; khi Trưởng phịng vắng mặt, một Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng.
Trong số các lãnh đạo Phịng (Trưởng phịng và các Phó Trưởng phịng) phải có ít nhất 01 người được phân công chuyên trách quản lý, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính.
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành;
Việc điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối với Trưởng phịng, Phó Trưởng phòng được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Biên chế hành chính của Phịng Tài chính - Kế hoạch do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định trong tổng số biên chế hành chính của huyện được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao.
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Phịng Tài chính - Kế hoạch
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ
Phịng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), có chức
năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật.
Việc thực hiện chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân của Phịng Tài chính - Kế hoạch do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Nội vụ hướng dẫn.
Phịng Tài chính - Kế hoạch chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực tài chính của Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Phịng Tài chính - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về lĩnh vực tài chính và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
+ Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về lĩnh vực tài chính; chương trình, biện pháp thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực tài chính thuộc trách nhiệm quản lý của Phòng.
+ Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; thơng tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài chính trên địa bàn.
+ Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) xây dựng dự toán ngân sách hàng năm; xây dựng trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện dự toán ngân sách huyện theo hướng dẫn của Sở Tài chính.
+ Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước đối với những khoản thu được phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã, phương án phân bổ ngân sách huyện trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện; lập dự toán ngân sách điều chỉnh trong trường hợp cần thiết để trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện; tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã được quyết định.
+ Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thực hiện chế độ kế tốn của chính quyền cấp xã, tài chính hợp tác xã, tài chính kinh tế tập thể và các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp của nhà nước thuộc cấp huyện.
+ Phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc quản lý công tác thu ngân sách nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
+ Thẩm tra quyết toán các dự án đầu tư do huyện quản lý; thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách xã; lập quyết toán thu, chi ngân sách huyện; tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã) báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện để trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn.
Tổ chức thẩm tra, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt quyết toán đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Thẩm tra, phê duyệt quyết toán các dự án đầu tư bằng nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách huyện quản lý.
+ Quản lý tài sản nhà nước tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp huyện quản lý theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính. Thẩm định, trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định theo thẩm quyền việc mua sắm, thuê, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, tiêu huỷ tài sản nhà nước.
+ Quản lý nguồn kinh phí được uỷ quyền của cấp trên; quản lý các dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
+ Quản lý giá theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá và bán theo giá niêm yết của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động trên địa bàn.
+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ cơng tác quản lý tài chính và chun mơn nghiệp vụ được giao.
+ Thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tài chính, ngân sách, giá thị trường với Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Sở Tài chính.
+ Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan kiểm tra việc thi hành pháp luật tài chính; giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài chính theo quy định của pháp luật.
+ Quản lý cán bộ, cơng chức và tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân công của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính theo phân cơng, phân cấp hoặc uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật.
2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TP MỸ THO, TIỀN GIANG NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TP MỸ THO, TIỀN GIANG 2.2.1 Đánh giá về tình hình thu - chi Ngân sách nhà nước và cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo ở Thành phố Mỹ Tho
2.2.1.1. Đánh giá tình hình thu Ngân sách nhà nước ở TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
Ước thực hiện tổng thu ngân sách năm 2017 là 593.515 triệu đồng đạt 106,23% dự toán tỉnh giao đầu năm, đạt 105,22% so với thực hiện năm 2016.
Tình hình thu ngân sách thành phố thực hiện cụ thể như sau:
- Thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh: ước thu đạt 185.000 triệu đồng với tỷ lệ 92,5% dự toán tỉnh giao chênh lệch 15.000 triệu, bằng 104,4% so cùng kỳ năm 2016. Nguyên nhân không đạt là do chỉ tiêu tỉnh giao cao; giảm thu đối với một số đối tượng chịu thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo thu hút đầu tư, do một số chính sách thuế thay đổi trong lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản.
- Lệ phí trước bạ: ước thu đạt 195.000 triệu đồng với tỷ lệ là 115,38% so với dự toán tỉnh giao bằng 121,61 % so cùng kỳ năm 2016. Nguyên nhân số thu vượt là do nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng đối với các loại tài sản có giá trị cao như nhà, đất, xe tô tô...
- Thu tiền sử dụng đất: ước thu đạt 121.000 vượt mức so với dự toán 31.000 triệu đồng với tỷ lệ vượt mức là 34,44% dự toán tỉnh giao, bằng 136,53% so cùng
kỳ năm 2016. Nguyên nhân thu vượt là do thu được số nợ tiền chuyển mục đích sử dụng đất và thu tiền sử dụng đất của các dự án khu dân cư...
Bảng 2.3 Tình hình thực hiện và dự tốn thu ngân sách, năm 2017
Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung năm 2017 Dự toán Thực hiện năm 2017 Chênh lệch Tỷ lệ (%) So sánh với 2016 (%) 1. Thu từ DNNN 2.500 1.523 -977 60,92 115,82 2. Thuế CTN ngoài QD 200.000 185.000 -15.000 92,50 104,4 3. Trước bạ 169.000 195.000 26.000 115,38 121,61 4. Thuế Nhà đất, phi NN 8.500 8.500 0 100,00 83,55 5. Thuế thu nhập cá nhân 61.000 61.000 0 100,00 126,18 6. Thu tiền SD đất 90.000 121.000 31.000 134,44 136,53 7. Phí, lệ phí 13.200 12.000 -1.200 90,91 97,06 8. Tiền thuê nhà, bán nhà 500 250 -250 50,00 82,78 9. Thu tiền thuê
đất 1.000 790 -210 79,00 99,12
10. Thu khác ngân
sách 13.000 8.452 -4.548 65,02 116,85 TỔNG CỘNG 558.700 593.515 34.815 106,23 105,2
(Nguồn phịng Tài chính – Kế hoạch) - Thuế thu nhập cá nhân: ước thu đạt 100% dự toán tỉnh giao với số tiền là 61.000 triệu đồng, bằng 126,18% so với năm 2016. Thu đạt là do thu kịp thời các nguồn thu chuyển nhượng bất động sản và thu đối với hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp quyết toán thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền cơng.
Tình hình thu ngân sách thành phố thực hiện cụ thể như sau:
- Thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh: ước thu đạt 185.000 triệu đồng với tỷ lệ 92,5% dự toán tỉnh giao chênh lệch 15.000 triệu, bằng 104,4% so cùng kỳ năm 2016. Nguyên nhân không đạt là do chỉ tiêu tỉnh giao cao; giảm thu đối với một số đối tượng chịu thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo thu hút đầu tư, do một số chính sách thuế thay đổi trong lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản.
- Lệ phí trước bạ: ước thu đạt 195.000 triệu đồng với tỷ lệ là 115,38% so với dự toán tỉnh giao bằng 121,61 % so cùng kỳ năm 2016. Nguyên nhân số thu vượt là do nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng đối với các loại tài sản có giá trị cao như nhà, đất, xe tô tô...
- Thu tiền sử dụng đất: ước thu đạt 121.000 vượt mức so với dự toán 31.000 triệu đồng với tỷ lệ vượt mức là 34,44% dự toán tỉnh giao, bằng 136,53% so cùng kỳ năm 2016. Nguyên nhân thu vượt là do thu được số nợ tiền chuyển mục đích sử dụng đất và thu tiền sử dụng đất của các dự án khu dân cư...
- Thuế thu nhập cá nhân: ước thu đạt 100% dự toán tỉnh giao với số tiền là 61.000 triệu đồng, bằng 126,18% so với năm 2016. Thu đạt là do thu kịp thời các nguồn thu chuyển nhượng bất động sản và thu đối với hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp quyết toán thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công.
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: ước thu cả năm đạt 100% dự toán tỉnh giao với số tiền là 8.500 triệu đồng, bằng 83,55% so với cùng kỳ. Nguyên nhân số thu giảm so năm 2016 là thực hiện Luật 106/2016/QH13 về việc miễn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân.
- Thu tiền thuê đất: ước đạt 79,0% với số tiền là 790 triệu đồng chênh lệch 210 triệu đồng so với dự toán tỉnh giao, nguyên nhân giảm do các năm trước đã thu cho cả thời gian thuê.
- Thu khác ngân sách: ước đạt 65.02% với số tiền là 8.452 triệu đồng chênh lệch 4.548 triệu đồng so với dự toán tỉnh giao, bằng 116,85% so với năm 2016,