5. Nội dung nghiên cứu
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CH
3.2.4 Hồn thiện cơng tác lập, phân bổ dự toán Ngân sách cho GD&ĐT
Việc lập dự toán chi NSNN sẽ cung cấp thông tin cần thiết để điều hành, thiết kế cơng tác tài chính cho sự nghiệp GD&ĐT, giúp lựa chọn, cân đối các nguồn lực tài chính, huy động và phân bổ các nguồn lực.
Hiện nay, cơng tác lập dự tốn chi NSNN trên địa bàn MỸ Tho đã từng bước được hoàn thiện đáp ứng được yêu cầu chung của ngành tài chính. Tuy nhiên, việc lập dự toán của các đơn vị sử dụng ngân sách còn quá cao gây khó khăn cho cơ quan tài chính trong thẩm định, xét duyệt. Do vậy, trong thời gian tới còn một vài nội dung cần phải hồn thiện thêm, đó là:
- Trong lập dự toán NSNN, nên kéo dài thời gian thẩm tra, thẩm định dự toán ngân sách của các cấp chính quyền địa phương; xem xét bỏ cơ chế giao dự toán ngân sách mang tính pháp lệnh như hiện nay... Về lâu dài nên hạn chế tính lồng ghép của
NSNN, phân định rõ hơn quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan hữu quan trong xây dựng dự toán ngân sách.
- Khi lập dự toán cần chú trọng đến chất lượng dự toán, dự toán cần lập đến chi tiết, lập theo từng quý, từng năm từ đó khắc phục tình trạng dự tốn chỉ tập trung vào cân đối ngân sách.
- Cần phải xem xét đến hiệu quả của nó đối với tổng chi ngân sách cho sự nghiệp GD&ĐT tỉnh. Thông qua giải pháp này sẽ đảm bảo quản lý hiệu quả nguồn vốn ngân sách, thực hiện nhiệm vụ chi đúng quy định và đáp ứng yêu cầu tình hình mới.
- Nên lập dự toán chi tiết đến từng mục chi và có những thuyết minh cần thiết về những căn cứ để lập dự toán chi NSNN nhằm tăng tính khoa học cho dự toán ngân sách được giao hàng năm.
Để thực hiện tốt các nội dung trên, đề nghị thực hiện một số yêu cầu sau: - Đối với cơ quan Tài chính: Ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn lập dự toán năm kế hoạch, tạo điều kiện cho các đơn vị dự toán chủ động trong việc xác định thời gian và mẫu biểu số liệu phục vụ cho việc thảo luận dự toán với các cơ quan chủ quản. Thực hiện cơng khai dự tốn NSNN cho GD&ĐT thông qua các phương tiện thông tin, công khai tại đơn vị, cơ sở giáo dục nhằm tạo điều kiện cho kiểm soát nội bộ tham gia quá trình giám sát.
- Đối với đơn vị dự toán: Phải xây dựng căn cứ lập, thuyết minh dự tốn có tính sát thực, đáng tin cậy làm cơ sở bảo vệ dự toán với cơ quan tài chính. Thủ trưởng đơn vị thụ hưởng ngân sách phải bao quát các khoản kinh phí phải chi trong năm kế hoạch, nhằm xây dựng dự tốn có độ chính xác cao và thực hiện theo dự tốn đã lập. Lập dự tốn phải căn cứ vào tình hình thực hiện năm trước để đảm bảo độ chính xác nhất định
Trong phân bổ dự toán ngân sách, bên cạnh việc xây dựng hệ thống định mức chi cho GD&ĐT, cần thiết phải công khai một cách rộng rãi các nguyên tắc, phương pháp phân bổ dự toán chi tiết cho các đơn vị thuộc huyện, ngành theo mục lục ngân sách, từng bước xác định hệ thống các nguyên tắc, phương pháp phân bổ chuẩn mực làm cơ sở cho việc phân khai dự toán chi tiết chi ngân sách cho các đơn vị dự toán.
Phát triển GD&ĐT trên địa bàn Mỹ Tho hiện nay chưa được đồng đều giữa khu vực thành thị và nông thôn cả về quy mô, chất lượng, cơ sở hạ tầng,.. .Do đó, để tạo điều kiện cho các khu vực này phát triển thì cần phân bổ dự toán một cách khoa học, hợp lý, công bằng và đảm bảo tính đồng bộ trong sử dụng, điều hành và thanh tốn NSNN.
Dựa vào tình hình thực tế của mỗi đơn vị GD&ĐT khác nhau mà sẽ có những mức phân bổ khác nhau như: Số lượng giáo viên, công nhân viên chức của các đơn vị sử dụng ngân sách theo biên chế, theo hợp đồng để tính lương, phụ cấp lương và các khoản phải trích theo lương cho người lao động. Đảm bảo chi đúng chế độ theo quy định, thực hiện đầy đủ nhất về cơ chế tự chủ về biên chế, tự chủ về
tài chính theo Nghị định số 43 năm 2006 của Chính phủ để tạo động lực phấn đấu cho tất cả các giáo viên, công nhân viên công tác trong ngành giáo dục.
Mỹ Tho cần phải tính đến khả năng cân đối ngân sách địa phương từ đó đưa ra giới hạn ngân sách hàng năm cho các đơn vị sử dụng ngân sách dựa trên các nhiệm vụ được giao của đơn vị đó. Điều này địi hỏi các cơ sở GD&ĐT phải tự xem xét và quyết định chi tiêu của đơn vị mình, đồng thời tự tổ chức phân công lại các vị trí chun mơn để đảm bảo chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả nguồn kinh phí được giao.
3.2.5 Hồn thiện cơng tác thực hiện dự tốn và thanh, quyết toán chi
Hiện tại, đối với cơng tác quyết tốn ngân sách nhà nước, để có kết quả thực tế và đánh giá được thì các cơ quan đơn vị phải đợi tối đa đến ngày 01/10 hằng năm còn đối với TP.Mỹ Tho là khoảng tháng 7, tháng 8 vì vậy nếu có sai sót thì rất khó phát hiện vì vậy:
Có thể xem xét sử dụng hệ thống phần mềm xuyên suốt từ các đơn vị cấp dưới đến các đơn vị cấp trên nhằm thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt để kịp thời phát hiện ra sai sót trong việc thực hiện chi và khi thực hiện quyết toán ngân sách.
3.2.6 Hồn thiện cơng tác thanh, kiểm tra chi NSNN cho giáo dục và đào tạo
Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác quản lý NSNN, nó đảm bảo cho việc thực hiện ngân sách đúng pháp luật, đảm bảo việc sử dụng nguồn lực đóng góp của nhân dân đúng mục tiêu đề ra. Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán ngân sách cần được thực hiện bởi nhiều cơ quan. Trong đó, chịu trách nhiệm chính và trước hết là thủ trưởng các đơn vị dự toán. Cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nước có trách nhiệm thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên, định kỳ đối với các đơn vị sử dụng NSNN. Kiểm tốn nhà nước có nhiệm vụ xác định tính đúng đắn, hợp pháp của các báo cáo quyết toán ngân sách của đơn vị sử dụng NSNN. Cần xây dựng quy chế phối hợp giữa các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra để khắc phục sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán.
3.2.7 Một số giải pháp khác
Hoàn thiện các văn bản pháp quy, về cơ bản quyền tự chủ tài chính của các nhà trường trên địa bàn thành phố Mỹ Tho đã được thực hiện hoàn toàn. Tuy nhiên, kết quả thực hiện quyền tự chủ tài chính như hiện nay vẫn chưa thực sự hiệu quả bởi còn một số nhà trường, cán bộ quản lý giáo dục vẫn cịn trơng chờ, ỷ lại vào cơ chế bao cấp “ xin – cho”. Do đó, để xóa bỏ được tư tưởng này cần có giải pháp hữu hiệu là hoàn thiện hệ thống văn bản về định mức, tiêu chuẩn, chính sách, chế độ đầy đủ và phù hợp với thực tế của hoạt động ngành giáo dục và đào tạo. Các văn bản hướng dẫn trong q trình thanh tốn qua hệ thống kho bạc nhà nước làm cơ sở cho các trường thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đầy đủ đối với thực hiện nhiệm vụ chi NSNN cho giáo dục và đào tạo.
Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý trong công tác tổ chức bộ máy và tuyển dụng cán bộ viên chức. Quy định rõ việc phân cấp quản lý đối với các cấp chính quyền địa phương trong cơng tác quản lý tổ chức bộ máy cán bộ, viên chức và tiền lương theo hướng tăng thêm trách nhiệm, quyền hạn cho thủ trưởng đơn vị.
Các Bộ, ngành địa phương cần nhanh chóng xây dựng và ban hành các văn bản quy định tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ hoàn thành và chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo của các bộ phận trong từng đơn vị giáo dục đào tạo công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Bên cạnh việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật liên quan đến cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập ngành giáo dục và đào tạo, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn cập nhật cho hiệu trưởng và cán bộ quản lý giáo dục để tổ chức thực hiện đồng bộ và hiệu quả đúng quy định.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Giáo dục và đào tạo đóng vai trị to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và có một vị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển đất nước, là động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay. Giáo dục và đào tạo góp phần nâng cao mặt bằng dân trí, là mơi trường để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo ra nguồn lực lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo có phẩm chất đạo đức tốt đây là những yếu tố thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội của mỗi quốc gia.
Cơng tác quản lý chi NSNN nói chung, quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp GD&ĐT trên địa bàn Thành phố Mỹ Tho nói riêng ngày càng đi vào nề nếp, có chiều sâu. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cần bổ sung một số vấn đề và cần tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp để cơng tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp GD&ĐT ngày càng được hồn thiện hơn.
Cơng tác thanh toán, quyết toán, kiểm soát chi thường xuyên cần được chú trọng để kiểm soát tốt nhất các khoản chi của đơn vị cấp dưới. Các khoản chi cần phù hợp hơn với chủ trương phát triển GD&ĐT của tỉnh.
Nguồn ngân sách cấp cho các đơn vị cấp dưới cần được nghiên cứu kỹ hơn đề phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay.
Để làm được điều này thì hàng năm nhà nước phải đầu tư một nguồn kinh phí khơng nhỏ từ nguồn ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên nguồn lực thì hữu hạn, nhu cầu thì vơ hạn, vì vậy một trong những biện pháp quan trọng phù hợp trong tình hình hiện nay, để góp phần phát triển giáo dục và đào tạo đất nước là tăng cường, quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo nhằm đảm bảo khai thác tối ưu nguồn vốn đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Việt Nam nói chung, thành phố Mỹ Tho nói riêng.
Qua kết quả đánh giá cho thấy: Thành phố Mỹ Tho triển khai hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc nhà nước đã sử dụng phần mềm TABMIS (Tabmis:
Treasury And Budget Management Information System). Kết quả đã góp phần hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi NSNN nói chung avf cho GD&ĐT nói riêng từ khâu lập kế hoạch, thực hiện ngân sách, báo cáo ngân sách và Thanh kiểm tra.
Về GD&ĐT của TP Mỹ Tho ln được tỉnh, thành ủy và chính quyền quan tâm và ngành GD&ĐT luôn phát triển mạnh. Số lượng học sinh tăng cao cùng với chất lượng giáo dục, kết quả xếp loại trong những năm gần đây luôn vượt chỉ tiêu đề ra, đảm bảo giữ vững thành tích đạt được. Vì thế, cơng tác quản lý Nguồn NSNN chi cho GD&ĐT chiếm tỷ trọng cao.
Thành phố Mỹ Tho là địa chỉ giáo dục có uy tín cả nước, đa số học sinh đều thi đỗ thành tích cao trong các kỳ thi. GD&ĐT ln tăng về quy mô và chất lượng. Sinh viên ra trường đều nhanh chóng tìm được việc làm ổn định tại các cơ quan, xí nghiệp trên địa bàn và các tỉnh lân cận.
Công tác quản lý ngân sách đầu tư cho GD&ĐT trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực: nguồn kinh phí đầu tư được quản lý chặt chẽ, chất lượng dự tốn được nâng cao, có sự phối hợp giữa các cơ quan Tài chính và các cơ quan GD&ĐT…
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì cơng tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT vẫn còn nhiều hạn chế như sau:
Cơng tác Dự tốn lập hàng năm chưa sát với nhu cầu sử dụng.
Công tác thẩm tra quyết tốn ngân sách cịn chậm, điều này gây khó khăn cho đơn vị thụ hưởng ngân sách, đặc biệt là đối với khoản kinh phí chuyển sang năm sau.
Việc quyết toán ngân sách cho GD&ĐT ở các trường còn chậm, việc thực hiện mới chỉ kiểm tra chứng từ, chứ chưa kiểm soát được các khoản chi thực và chất lượng của chúng. Các chứng từ chủ yếu là được viết tay và chưa thể quản lý đồng bộ trên toàn hệ thống.
Đội ngũ kế tốn ở các trường cịn nhiều hạn chế năng lực chun mơn. Phần lớn kế tốn tại các đơn vị giáo dục phổ thơng chỉ bố trí một người, lại là sinh viên
làm kế tốn tại các trường phổ thơng thì khơng có cơ hội thăng tiến, các khoản thu nhập tăng thêm hầu như khơng có nhưng phải làm việc như khối hành chính. So sánh với các đồng nghiệp là giáo viên cùng trường chỉ dạy đủ số tiết quy định, được hưởng phụ cấp ưu đãi,.. .những yếu tố này làm họ dễ bị xao động và khơng muốn gắn bó với trường.
Đề tài luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN, cụ thể các nhóm giải pháp như sau:
+ Nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ và hoàn thiện bộ máy quản lý. + Hồn thiện Quy trình giao dự tốn, kiểm sốt chi thường xuyên.
+ Hồn thiện cơng tác Định mức, cấp vốn Ngân sách nhà nước về GD&ĐT. + Hồn thiện cơng tác lập, phân bổ dự toán Ngân sách cho GD&ĐT.
+ Hồn thiện cơng tác thực hiện dự tốn và thanh, quyết toán chi. + Hồn thiện cơng tác thanh, kiểm tra chi NSNN cho GD&ĐT.
2. KIẾN NGHỊ
2.1 Đối với Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục & Đào tạo
Sau khi làm và nghiên cứu về hoạt động chi ngân sách dành cho giáo dục, tôi nhận thấy rằng:
- Bộ Tài chính và Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu nhiều hơn về định mức chi Ngân sách cho Giáo dục và Đào tạo nhằm tạo điều kiện cho các trường học, cơ sở đào tạo có được nguồn quỹ dồi dào từ ngân sách để phân bổ chi kịp thời.
- Phần lớn chi phí chi thường xuyên GD&ĐT là chi lương và phụ cấp cho cán bộ viên chức ngành giáo dục, hiện tại mức lương cơ bản của các cán bộ viên chức, cụ thể là giáo viên đứng lớp cịn ở mức chưa cao vì vậy sẽ làm khó cho giáo viên khi tập trung giảng dạy, vì vậy cần xem xét lại mức lương cho các cán bộ viên chức ngành giáo dục đặc biệt là giáo viên trực tiếp đứng lớp.
- Cần triển khai quản lý bằng công nghệ xuyên suốt từ các cấp và thực hiện kiểm tra thường xuyên để thực hiện chi đúng và chi đủ để đảm bảo sử dụng tốt nguồn vốn ngân sách.
2.2 Đối với UBND tỉnh Tiền Giang và TP Mỹ Tho
- Trong xây dựng tiêu chí phân bổ định mức chi cho ngành Giáo dục và Đào tạo của ngân sách địa phương cần xem xét có sự điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho Giáo dục, đào tạo theo hướng tăng chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên. Đầu tư có trọng tâm, ưu tiên, đặc biệt cho những bậc học, những trường có nhu cầu xã hội hóa hạn chế, khả năng xã hội hóa khơng cao.
- Điều chỉnh cơ cấu chi giữa các bậc học cho phù hợp, thực hiện tiêu chuẩn