Giải quyết việclàm gắn với việc mở rộng,duy trỡ và nõng cao chất lượng đào tạo nghề, giới thiệu việc làm của cỏc trung tõm và cơ sở

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 30 - 31)

dạy nghề tại địa phương

Một trong những phương thức tạo việc làm cho lao động nữ nụng thụn là việc phỏt triển hệ thống cơ sở dạy nghề tại cỏc địa phương. Thụng qua hiệu quả hoạt động của cỏc trung tõm, cơ sở dạy nghề sẽ tạo điều kiện cho người lao động núi chung và lao động nữ nụng thụn núi riờng được học nghề, nõng cao tay nghề, cú nhiều cơ hội tỡm việc làm. Ở nước ta, Luật Lao động và Luật Dạy nghề là căn cứ phỏp lý quan trọng cho việc hỡnh thành và phỏt triển hệ thống dạy nghề và giới thiệu việc làm trong cả nước. Những năm gần đõy Chớnh phủ ban hành nhiều văn bản dưới luật hướng dẫn cỏc bộ, ngành chức năng tổ chức và hỡnh thành mạng lưới cỏc trung tõm, cơ sở dạy nghề trờn phạm vi 63 tỉnh, thành trong cả nước. Hệ thống cơ sở dạy nghề và giới thiệu việc làm đó cú sự thay đổi và chuyển dịch mạnh mẽ cả về lượng và chất. Cả nước hiện cú 90 trường cao đẳng, 214 trường trung cấp, 684 trung tõm dạy nghề và trờn 1.000 cơ sở khỏc cú dạy nghề (theo VNExpress ngày 6/1/2009);

Tỷ lệ lao động được đào tạo và đào tạo lại trong cả nước đạt 33%, trong đú lao động nữ đat 22% (theo số liệu của UBQG vỡ sự tiến bộ phụ nữ Việt Nam năm 2009). Tuy nhiờn, hiện nay một vấn đề đặt ra là: cú nhiều trường thuộc ngành lao động, thương binh và xó hội được xõy dựng bề thế, nhưng việc dạy nghề trong nhiều trường cụng lập chưa đạt yờu cầu, chưa gắn với nhu cầu của sản xuất, kinh doanh, do đú nhiều người học xong vẫn khụng tỡm

được việc làm hoặc nơi tiếp nhận họ phải tốn thờm thời gian và kinh phớ để đào tạo lại.

Cũng cú nguyờn nhõn do cỏc trường này thiếu trang thiết bị cần thiết cho việc dạy và học, thiếu kinh phớ, thiếu thầy giỏi, địa điểm tổ chức lớp khụng thuận tiện cho việc đi lại của học viờn… Đó cú tỡnh trạng trường lớp cụng lập tuyển sinh khụng đủ chỉ tiờu, mặc dự đó thực hiện nhiều chớnh sỏch khuyến khớch người lao động (nhất là lao động nữ nụng thụn) đến học, nhưng họ vẫn khụng đến học nghề tại những cơ sở dạy nghề.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w