Chất lượng lao động nữ nụng thụn

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 45 - 47)

+ Trỡnh độ học vấn.

Những năm qua, sự nỗ lực của ngành Giỏo dục đào tạo và cỏc ngành chức năng đó tập trung đẩy mạnh chất lượng giỏo dục tồn diện trờn cỏc lĩnh vực giỏo dục phổ thụng, giỏo dục thường xuyờn và đào tạo nghề nờn chất lượng nguồn nhõn lực núi chung, lao động nữ nụng thụn núi riờng đó từng bước chuyển biến tiến bộ. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu về chất lượng lao động nữ nụng thụn của tỉnh hiện nay, qua số liệu phõn tớch dưới đõy đó biểu hiện rừ trỡnh độ học vấn của lao động nữ nụng thụn so với mặt bằng chung của tỉnh cũn thấp.

Bảng 2.2: Cơ cấu lao động nữ nụng thụn theo trỡnh độ học vấn

giai đoạn 2005 - 2008

Đơn vị tớnh: %

Theo trỡnh độ học vấn

Lao động nụng thụn

2005 2008

Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ

-Chưa biết chữ 3,52 3,1 3,94 3,31 2,9 3,72 -Chưa tốt nghiệp tiểu học 14,2 13,9 14,5 12,7 12,1 13,3 -Tốt nghiệp tiểu học 19,7 18,8 20,6 18,6 17,9 19,3 -Tốt nghiệp trung học cơ sở 36,9 37,8 39,5 35,2 34,9 35,5 -Tốt nghiệp trung học phổ

thụng. 19,5 20,2 18,8 23,6 24,1 23,1

Sở Lao động TBXH tỉnh giai đoạn 2005 - 2008.

Dựa theo số liệu phõn tớch, năm 2008, trong lực lượng lao động nữ nụng thụn cú 3,72% số người mự chữ, 13,3 % số người chưa tốt nghiệp tiểu học, 19,3% số người tốt nghiệp tiểu học, 35,5% số người tốt nghiệp trung học cơ sở, 23,1% số người tốt nghiệp trung học phổ thụng. Như vậy nhỡn chung về trỡnh độ học vấn của lao động nữ nụng thụn cú chuyển biến ở từng bậc học theo cỏc năm. Tuy nhiờn phổ biến vẫn tập trung ở trỡnh độ tốt nghiệp trung học cơ sở với tỷ lệ cao. Tỷ lệ lao động nữ tốt nghiệp ở bậc học phổ thụng trung học lại thấp hơn so với chỉ số tương ứng của nam giới và lao động nụng thụn núi chung của tỉnh. Sự chờnh lệch về trỡnh độ học vấn giữa lao động nam và lao động nữ sẽ dẫn đến tỡnh trạng phụ nữ gặp nhiều khú khăn hơn so với nam giới khi tỡm kiếm việc làm.

+ Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động nữ nụng thụn.

Là một tỉnh thuần nụng, tiềm năng, lợi thế về phỏt triển kinh tế hạn chế, do vậy lực lượng lao động nữ trong nụng nghiệp cũn chiếm tỷ lệ lớn. Năm 2008, lực lượng lao động nữ khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 76,8%, cao hơn so với nam giới 4,4%; tỷ lệ lao động nữ cú chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 23,2%/ tổng số lao động nụng thụn, trong đú lao động cú trỡnh độ sơ cấp, học nghề, chuyờn mụn kỹ thuật khụng cú bằng chiếm 14,9%, cú bằng chuyờn mụn kỹ thuật chỉ chiếm 8,3%. Nhỡn chung cơ cấu lao động nữ nụng thụn theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ở tỉnh Hà Nam cũn thấp, chưa tương ứng với số lượng lao động và khả năng của lao động nữ khi tham gia cỏc hoạt động kinh tế. So với lao động nam thỡ tỷ lệ lao động nữ cũn quỏ thấp ở trỡnh độ cao. Đõy là một thỏch thức lớn đối với nụng thụn Hà Nam , nếu khụng được quan tõm đầu tư cải thiện nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu hội nhập hiện nay [31].

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động nữ nụng thụn theo chuyờn mụn kỹ thuật Đơn vị tớnh % Năm Theo trỡnh độ CMKT 2005 2008 Tổng số Nam Nữ Tổngsố Nam Nữ - Khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. 78,23 76,1 80,31 74,6 71,4 76,8 - Sơ cấp, học nghề, chuyờn mụn kỹ thuật khụng bằng. 14,27 15,4 13,94 18,3 21,8 14,9 - Chuyờn mụn kỹ thuật cú bằng trở lờn. 7,50 8,5 5,75 8,5 8,8 8,3 Chung 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Theo số liệu thống kờ của sở LĐTB& XH 2005- 2008.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w