Giải quyết việclàm cho lao động nữ nụng thụn trong cỏc ngành kinh tế

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 58 - 63)

ngành kinh tế

Giải quyết việc làm cho người lao động núi chung, lao động nữ nụng thụn núi riờng của tỉnh Hà Nam luụn được xỏc định là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lựơc phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh. Năm 2003, Tỉnh uỷ đó ban hành Nghị quyết 03/TU về đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển ngành nghề dịch vụ, nụng thụn và Nghị quyết 08/TU về đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp; UBND tỉnh đó ban hành Quyết định số 359/QĐ-UBND, ngày 30/3/2007 phờ duyệt Đề ỏn giải quyết việc làm cho người lao động giai đoạn 2006- 2010. Đặc biệt trong Kế hoạch hành động Vỡ sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh đến năm 2010 đó đề ra mục tiờu “Tạo điều kiện cho

phụ nữ được bỡnh đẳng trong lao động việc làm” với cỏc chỉ tiờu cụ thể: Hàng

năm cú trờn 50% lao động nữ được tạo việc làm thường xuyờn.Tỷ lệ lao động nữ được đào tạo và đào tạo lại đạt ớt nhất 30% [41].

Nhằm cụ thể hoỏ quan điểm, chủ trương của tỉnh về phỏt triển kinh tế bền vững; những năm qua, cỏc cấp, cỏc ngành đó tập trung nhiều biện phỏp

thỳc đẩy phỏt triển kinh tế trờn cỏc lĩnh vực ngành, thành phần kinh tế, nhằm mở ra nhiều cơ hội tạo việc làm cho lao động núi chung và lao động nữ nụng thụn núi riờng, gúp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.

Trong lĩnh vực phỏt triển sản xuất nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản, tỷ trọng lao động tớnh tại thời điểm năm 2008 chiếm 54,3%, như vậy việc dư thừa lao động tương đối trong lĩnh vực này là khụng trỏnh khỏi, trong đú tập trung chủ yếu ở đối tượng lao động nữ nụng thụn …

Để từng bước giải quyết những khú khăn trờn, Hà Nam cú những biện phỏp tớch cực để phõn bố lại dõn cư và lao động phự hợp với điều kiện mới. Một mặt di chuyển dõn cư ở cỏc vựng thu hồi đất lờn khu tỏi định cư của tỉnh. Mặt khỏc tận dụng những vựng đất hoang húa, chưa được khai thỏc triệt để. Đẩy mạnh thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuụi thuỷ sản, sản xuất hàng hoỏ và nõng cao chất lượng nụng sản. Phỏt triển 7 vựng kinh tế trọng điểm ở 6 huyện, thành phố; xõy dựng cỏc khu chăn nuụi tập trung theo hướng cụng nghiệp hiện đại; phỏt triển trang trại, đa canh, chuyờn canh, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng; phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, nuụi trồng thuỷ sản. Thực hiện thõm canh tăng vụ, sản xuất vụ đụng xuõn với quy mụ lớn trờn địa bàn toàn tỉnh. Quan tõm củng cố và nõng cao chất lượng hoạt động của 313 Hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp…Tớnh đến năm 2008 trờn địa bàn tỉnh đó cú 572 trang trại, giải quyết việc làm cho 1250 lao động, trong đú nữ chiếm 62%; 167 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nụng, lõm nghiệp, giải quyết việc làm cho 886 lao động nữ; cú 165.837/220.789 hộ kinh tế gia đỡnh trực tiếp tham gia sản xuất nụng nghiệp, trong đú cú 25% hộ gia đỡnh do nữ làm chủ. Nhiều gia đỡnh đó mạnh dạn chuyển đổi từ trồng lỳa sang trồng cõy hàng hoỏ, làm giàu trờn đồng ruộng. Việc phổ biến cỏc kiến thức khoa học kỹ thuật nụng nghiệp thường thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc hoạt động văn

hoỏ, khoa học nụng nghiệp ở địa phương, giỳp nhiều lao động nữ tiếp thu kiến thức vận dụng vào sản xuất đạt năng suất cao.

Do thực hiện chuyển giao khoa học kỹ thuật cụng nghệ vào trồng trọt và chăn nuụi nờn đó tạo ra nhiều việc làm cho lao động nữ nụng thụn. Trong tổng số lao động nữ có việc làm ở khu vực nông thôn năm 2008, tỷ lệ lao động nữ đang làm việc trong nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 58,1%.

Tuy vậy hiện nay, lực lượng lao động nữ trong nụng nghiệp phần lớn vẫn tự tạo việc làm là chớnh, cụng việc gieo trồng, chăn nuụi chủ yếu do phụ nữ đảm nhận. Với bỡnh quõn ruộng đất canh tỏc 0,34 ha/ lao động nụng nghiệp (năm 2008), kết hợp với xu hướng giảm dần, dẫn đến mõu thuẫn giữa dõn số, lao động và việc làm ngày càng trở nờn gay gắt. Với số lao động dư thừa, tăng thờm hàng năm cho dự thõm canh, tăng vụ đến mức nào đi nữa thỡ quan hệ cung, cầu lao động vẫn mất cõn bằng, dẫn đến lao động thất nghiệp ngày một tăng, khú khăn về việc làm ở nụng thụn ngày càng lớn.

Trong phỏt triển cụng nghiệp, Hà Nam tập trung thực hiện cú hiệu quả cỏc Chương trỡnh, Đề ỏn phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Đõỷ mạnh phỏt triển cụng nghiệp võt liệu xây dựng, cụng nghiệp chế biến thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh . Tập trung quy hoạch, đầu tư phỏt triển 08 khu cụng nghiệp, trong đú 03 khu cụng nghiệp được đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, đó thu hỳt gần 100 dự ỏn đầu tư, cú 30 dự ỏn đầu tư nước ngoài thu hỳt gần 14.000 lao động, trong đú nữ chiếm 42,7%. Theo số liệu thống kờ của tỉnh năm 2008, tổng số lao động nữ được giải quyết việc làm mới trong lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng là 18.627 người, chiếm 43,04% [9].

Do đặc thự của Hà Nam là tỉnh cú nhiều tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp chế biến khai thỏc đỏ, sản xuất vật liệu xõy dựng (gạch, ngúi, vụi ...) nờn đó giải quyết việc làm cho một lực lợng lao động, trong đú nam giới

là chủ yếu. Số lao động nữ được tạo việc làm trong lĩnh vực này khụng đỏng kể, do yờu cầu của ngành sử dụng nhiều lao động cú kỹ thuật, cú sức khoẻ cơ bắp, nờn phự hợp với khả năng tham gia của nam giới hơn so với lao động nữ; một bộ phận phụ nữ chỉ cú thể tham gia làm thợ phụ trong cỏc cụng trỡnh xõy dựng, chế biến đỏ, vật liệu xõy dựng.

Trong cụng nghiệp chế biến đó hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại hỡnh sản xuất đa dạng, giải quyết được nhiều việc làm cho lao động nữ, trong đú tập trung vào ngành dệt, may mặc trang phục và ngành sản xuất cỏc sản phẩm từ chất khoỏng phi kim loại cú trờn 80% là lao động nữ. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú 23 Doanh nghiệp may mặc đó giải quyết việc làm cho 6.444 lao động nữ, chiếm 85,24% .

Đối với cỏc làng nghề truyền thống ở tỉnh Hà Nam được tập trung đầu tư khụi phục và phỏt triển khỏ phong phỳ, đa dạng. UBND tỉnh đó phờ duỵờt Đề ỏn phỏt triển làng nghề giai đoạn 2005 - 2010. Tớnh đến thời điểm năm 2008, toàn tỉnh cú 30 làng nghề được khụi phục, phỏt triển; tập trung chủ yếu là nghề Thờu ren của Thanh Hà thuộc huyện Thanh Liờm, nghề Mõy tre đan xuất khẩu của Ngọc Động, Hoàng Đụng thuộc huyện Duy Tiờn, sản xuất Sơn mài từ sản phẩm bẹ chuối khụ xuất khẩu của Phỳ Phỳc thuộc huyện Lý Nhõn, nghề Gốm, sứ, nghề Sừng mỹ nghệ của huyện Kim Bảng, Bỡnh Lục… Do tớnh chất việc làm của cỏc làng nghề truyền thống phự hợp với lao động nữ nụng thụn nờn đó giải quyết đợc nhiều việc làm cho phụ nữ lỳc nụng nhàn. Tính bỡnh qũn hàng năm đó thu hỳt khoảng 3.500 lao động nữ nụng thụn tham gia làm việc trong cỏc làng nghề, thu nhập bỡnh quõn từ 800.000 - 1.200.000 đồng [33].

Trong phỏt triển dịch vụ, thương mại, những năm gần đõy tỉnh đó coi trọng dịch chuyển cơ cấu kinh tế nờn hoạt động dịch vụ thương mại cú sự phỏt triển cả về quy mụ, ngành nghề, thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư, hội chợ, triển lóm được quan tõm thực hiện cú nhiều chuyển biến tiờn bộ. Hệ thống giao thụng vận tải được tập

trung đầu tư nõng cấp, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Thụng qua cỏc hoạt động dịch vụ đó góp phần khơng nhỏ vào thực hiện cụng tỏc giải quyết việc làm cho ngời lao động nói chung, lao động nữ nơng thơn nói riêng. Số lao động nữ làm việc trong lĩnh vực này tăng lờn hàng năm nhiều hơn so với nam giới, nhưng chủ yếu là cỏc đơn vị ngoài quốc doanh và tư thương. Chỉ tớnh riờng số lao động nữ làm việc tại cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ (2005 - 2008) là 8.342 chiếm 34%/ tổng số lao động đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp. Trong 3 năm, số lao động nữ được tạo việc làm mới là 7134/13837 người, chiếm 51,55% so với tổng số lao động được giải quyết việc làm trong lĩnh vực này [33].

Nhỡn chung việc làm của lao động nữ nụng thụn trong dịch vụ, thương mại chủ yếu là do lao động tự tạo việc làm. Dưới tỏc động của quỏ trỡnh phỏt triển khu cụng nghiệp, đụ thị và cơ chế kinh tế thị trường đó tạo mụi trường tự do kinh doanh cho cỏc hộ gia đỡnh. Nhiều lao động nữ tự chủ về vốn, tham gia cỏc hoạt động kinh doanh, dịch vụ, như: kinh doanh ăn uống, dịch vụ nụng nghiệp, kinh doanh hàng tạp hoỏ, kinh doanh sản phẩm nghề truyền thống, dịch vụ lương thực, dịch vụ tớn dụng, dịch vụ thụng tin, truyền thụng, buụn bỏn nhỏ… tập trung chủ yếu ở trung tõm cỏc khu cụng nghiệp, trung tõm huyện, thành phố, thị trấn, thị tứ và cỏc chợ nụng thụn.

Bảng 2.9: Kết quả giải quyết việc làm cho lao động nữ theo ngành

kinh tế giai đoạn 2005 - 2008 Đơn vị: người Năm Theo ngành kinh tế 2005 2006 2007 2008

Nam Nữ Nam Nữ Nam nữ Nam Nữ

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w