Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm hợp lý trờn cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 88 - 92)

46 19 Nụng, lõm nghiệp, thuỷ

3.2.1.2. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm hợp lý trờn cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế

Trong nụng nghiệp, định hướng lại sản xuất nụng nghiệp theo yờu cầu của thị trường. Giữ ổn định diện tớch gieo trồng lỳa ở những vựng cú lợi thế theo hướng phỏt triển là thõm canh tăng năng suất, nõng cao hiệu quả sản xuất lỳa chất lượng cao. Chỳ trọng hiệu quả cỏc hoạt động nghiờn cứu và triển khai, đầu tư thớch đỏng vào chuyển giao cụng nghệ, tạo ra sự phỏt triển nhảy vọt trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn. Đưa cụng nghệ sinh học, giống mới, quy trỡnh sản xuất mới, cụng nghệ mới, và việc bảo quản, chế biến nụng sản..., vào tăng trưởng của từng ngành, từng sản phẩm, từng lĩnh vực và từng vựng kinh tế sao cho phự hợp với điều kiện sinh thỏi cụ thể của địa

phương. Khuyến khớch mở rộng phạm vi và nõng cao chất lượng cung cấp dịch vụ nụng nghiệp như: trợ giỳp kỹ thuật, cung cấp thụng tin thị trường, hỗ trợ tài chớnh và hỗ trợ tiờu thụ sản phẩm... Xúa bỏ tỡnh trạng độc quyền, hạn chế rủi ro thị trường bằng việc cải thiện điều kiện mua bỏn sản phẩm của người nụng dõn; củng cố và nõng cao chất lượng hệ thống khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư cũng như đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc này để cú thể nhanh chúng ứng dụng khoa học - cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất nụng nghiệp; xỳc tiến cụng tỏc đào tạo cho lao động nữ nụng nghiệp cả về kỹ thuật sản xuất và quản lý kinh doanh để giỳp họ chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi. Đặc biệt, tỉnh cần nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch của Nhà nước để cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ lao động nữ nụng nghiệp nhất là cỏc chớnh sỏch về khuyến nụng, đầu tư khoa học - kỹ thuật để nõng cao sản phẩm của khu vực nụng nghiệp.

Tập trung phỏt triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoỏ trờn cơ sở sử dụng hiệu quả quỹ đất, bảo đảm an ninh lương thực. Phỏt triển mạnh sản xuất cõy vụ đụng hàng hoỏ theo hướng cơ cấu cõy trồng hợp lý. Phỏt triển chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản theo quy mụ tập trung. Xõy dựng và nhõn rộng mụ hỡnh nụng thụn mới. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất, tạo nhiều vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung. Ứng dụng cỏc tiến bộ KHKT cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất nụng nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất. Củng cố hệ thống khuyến nụng, xõy dựng và triển khai cỏc chương trỡnh khuyến nụng, củng cố cỏc làng nghề, phỏt triển nghề mới. Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm thị trường, khuyến cỏo giới thiệu sản phẩm của người lao động. Củng cố hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi đảm bảo phục vụ tưới tiờu trong nụng nghiệp.

Trong cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, tập trung phỏt triển một số ngành mũi nhọn như: cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp chế biến là những lĩnh vực cú thế mạnh, thu hỳt nhiều lao động nụng thụn, trong đú cú lao động nữ tham gia, nhất là cỏc lĩnh vực sản xuất bia, nước giải khỏt, sữa,

thực phẩm vv…thu hỳt phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ lắp rỏp điện thử cụng nghiệp cú cụng nghệ cao. Tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ chế, chớnh sỏch để phỏt triển mạnh hơn cỏc ngành, nghề tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề, tạo thờm nhiều nhúm nghề mới nhất là ngành nghề xuất khẩu, nhằm tạo nhiều việc làm cho lao động nữ, phỏt triển kinh tế nụng thụn.

Trong dịch vụ, thương mại, cần tập trung đầu tư và phỏt triển kết cấu hạ tầng thương mại dịch vụ; xõy dựng cỏc trung tõm thương mại, siờu thị tại thành phố Phủ Lý và cỏc thị trấn; xõy dựng chợ trung tõm cỏc huyện, chợ của xó, thị trấn, chợ khu vực, tạo điều kiện phỏt triển nghề dịch vụ buụn bỏn nhỏ tạo việc làm cho lao động nữ nụng thụn. Mở rộng thị trường trong và ngoài nước để tiờu thụ sản phẩm, chỳ trọng thị trường lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, vựng đồng bằng Sụng Hồng và thị trường cỏc nước như: Trung Quốc, Hoa Kỳ, cỏc nước Chõu Mỹ, Chõu Phi… Tỡm kiếm nhiều hợp đồng xuất khẩu lớn đang cú thế mạnh tại tỉnh như: Ngành dệt may, thủ cụng mỹ nghệ truyền thống, ngành sữa, bia…Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước, quản lý thị trường, kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, chống gian lận thương mại, bảo vệ người tiờu dựng, ổn định giỏ cả. Tập trung đầu tư phỏt triển và hỡnh thành cỏc khu, điểm du lịch trọng tõm của tỉnh như: Khu Tam chỳc, Ngũ động sơn, Bến Thuỷ, Kẽm Trống…và cỏc điểm văn hoỏ, lịch sử, lễ hội, đẩy mạnh cỏc loại hỡnh du lịch phi vật thể mang nột đẹp văn hoỏ truyền thống Hà Nam. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, phỏt hành bỏo chớ và cụng nghệ thụng tin. Đầu tư xõy dựng hệ thống trạm biến ỏp và đường dõy tải điện theo quy hoạch, đảm bảo cung ứng điện với chất lượng tốt phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.

Một trong cỏc giải phỏp hỗ trợ tớch cực, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, tạo việc làm cho người lao động đú là cỏc chớnh sỏch của quốc gia trong cụng tỏc giải quyết việc làm của tỉnh cũng phải được thực hiện và khai thỏc một cỏch

triệt để, hiệu quả vỡ thực tế hiện nay, nờn kinh tế của tỉnh Hà Nam cũn nghốo, ngõn sỏch phụ thuộc nhiều vào nguồn ngõn sỏch TW, tiềm năng về kinh tế cú hạn, do vậy việc thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch quốc gia trong giải quyết việc làm cú vai trũ hết sức quan trọng, gúp phần tớch cực trong cụng tỏc giải quyết việc làm cho lao động núi chung, lao động nữ nụng thụn núi riờng.

Một trong cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia của tỉnh được thực hiện cú hiệu quả đú là chương trỡnh vay vốn giải quyết việc làm cho người lao động, trong đú ưu tiờn đối tượng lao động nữ nụng thụn, lao động khu vực cú đất thu hồi…Để tiếp tục thực hiện tốt chương trỡnh này trong thời gian tới, tỉnh cần cú kế hoạch phõn bổ cho cỏc ngành chức năng quản lý và triển khai phự hợp với mọi đối tượng, trong đú quan tõm giải quyết cho cỏc đơn vị cú khả năng, cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc này. Đặc biệt nguồn vốn vay thường xuyờn được quay vũng, đến với người cú nhu cầu sử dụng thực sự trong cụng tỏc giải quyết việc làm cho người lao động. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh, nguồn vốn này giao cho Sở Lao động Thương binh và Xó hội quản lý, thực hiện thụng qua cỏc chương trỡnh, đề ỏn và cú trỏch nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh phõn bổ một cỏch hợp lý, hiệu quả. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện, để khắc phục những hạn chế về việc sử dụng nguồn vốn khụng đỳng mục đớch, kộm hiệu quả, gõy thất thoỏt nguồn vốn; UBND tỉnh cần chỉ đạo cỏc ngành chức năng tớch cực kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện đối với những chương trỡnh, đề ỏn lớn để kịp thời đụn đốc, phỏt hiện và sử lý kịp thời những trường hợp sai phạm, những dự ỏn bị thua lỗ do thiờn tai, hoả hoạn, giảm tỷ lệ nợ đọng vốn. Phải gắn việc cho vay vốn với chuyển giao cụng nghệ, hướng dẫn cỏch làm ăn cho lao động nữ nụng thụn trong việc sử dụng vốn vay cú hiệu quả, cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, ưu tiờn cho Hội phụ nữ trong khai thỏc nguồn vốn vay nhằm hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động nữ núi chung và khu vực nụng thụn núi riờng.

3.2.1.3. Thực thi mạnh mẽ chớnh sỏch bỡnh đẳng giới trong lao độngviệc làm

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w