Giải quyết việclàm cho lao động nữ nụng thụn gắn với thực thực hiện chớnh sỏch Bỡnh đẳng giới, bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 84 - 87)

46 19 Nụng, lõm nghiệp, thuỷ

3.1.2.3. Giải quyết việclàm cho lao động nữ nụng thụn gắn với thực thực hiện chớnh sỏch Bỡnh đẳng giới, bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp

thực hiện chớnh sỏch Bỡnh đẳng giới, bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của lao động nữ

Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, chủ trương của éảng về cụng tỏc phụ nữ và bỡnh đẳng giới được thể hiện xuyờn suốt trong Nghị quyết éại hội éảng, cỏc nghị quyết và chỉ thị của Trung ương éảng, Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư về cụng tỏc quần chỳng, cụng tỏc vận động phụ nữ, cụng tỏc cỏn bộ nữ. Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch cụ thể nhằm tạo điều kiện để phụ nữ phỏt triển và thỳc đẩy bỡnh đẳng giới. Ngày 27-4-2007, Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết số 11-NQ/T.Ư về cụng tỏc phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, trong đú nhấn mạnh: Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ được nõng cao trỡnh độ về mọi mặt, cú trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, nghiệp vụ đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế; cú việc làm, được cải thiện rừ rệt về đời sống vật chất, văn húa, tinh thần; tham gia ngày càng nhiều hơn cụng việc xó hội, bỡnh đẳng trờn mọi lĩnh vực; đúng gúp ngày càng lớn hơn cho xó hội và gia đỡnh. Phấn đấu để nước ta là một trong cỏc quốc gia cú thành tựu bỡnh đẳng giới tiến bộ nhất của khu vực.

Từ những quan điểm của Đảng về thực hiện chớnh sỏch bỡnh đẳng giới, Quốc Hội đó thể chế hoỏ bằng cỏc văn bản phỏp lý, cụ thể như: Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hồ (năm 1946), quan điểm bỡnh đẳng giới đó được thể hiện bằng nguyờn tắc “ khụng phõn biệt giống nũi, gỏi trai”; và đó quy định: “Tất cả cỏc cụng dõn Việt Nam đều ngang quyền về

mọi phương diện chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội” (Điều 6) và “Đàn bà ngang quyền với đàn ụng về mọi phương diện” (Điều 9).

Quan điểm đú tiếp tục được kế thừa và phỏt triển phự hợp với xu thế phỏt triển của đất nước và thời đại qua cỏc lần sửa đổi Hiến phỏp năm 1959, 1980 và đặc biệt, tại Hiến phỏp nước Cộng hồ Xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, quan điểm này lại được khẳng định tại Điều 63 : “Cụng dõn nữ và

nam cú quyền ngang nhau về mọi mặt chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội và gia đỡnh.” Từ đú, những tư tưởng tiến bộ về bỡnh đẳng giới núi trờn đó được

cụ thể hoỏ bằng cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng, Nhà nước.

Đặc biệt, trong giai đoạn đổi mới và hội nhập, cụng tỏc xõy dựng phỏp luật dựa trờn nguyờn tắc tiếp cận về quyền và bỡnh đẳng giới được Đảng, Nhà nước, Quốc hội và cỏc cơ quan Nhà nước rất quan tõm. Nhất là vấn đề bỡnh đẳng giới trong lao động việc làm đó được thể chế hoỏ trong hầu hết cỏc văn bản phỏp luật, đó tạo cơ sở phỏp lý, tạo điều kiện và cơ hội trao quyền bỡnh đẳng cho cả nam và nữ, chẳng hạn như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xó hội, Luật dạy nghề, Luật Giỏo dục , Luật Khoa học và cụng nghệ, gần đõy nhất là Luật Bỡnh đẳng giới đó được ban hành và nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc như cỏc nghị định, quyết định của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc thụng tư hướng dẫn của cỏc Bộ, ngành.

Bờn cạnh đú, để thực hiện mục tiờu bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực này, Chớnh phủ đó ban hành cỏc chớnh sỏch đặc thự; lồng ghộp vào cỏc chiến lược, chương trỡnh mục tiờu quốc gia như: Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghốo (CPRGS), Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về giảm nghốo, về việc làm, về bảo hộ lao động, về giỏo dục, về dạy nghề; nhiều văn bản quy phạm phỏp luật thuộc cỏc lĩnh vực kinh tế đó cú những quy định riờng cho phụ nữ, tạo điều kiện đảm bảo cho viờc thực hiện bỡnh đẳng giới một cỏch thực chất, cụ thể như: Ngày 26/2/2010, Thủ tướng Chớnh phủ đó bàn hành Quyết

định 295/ QĐ-TTg phờ duyệt Đề ỏn: Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015, trong đú chỉ rừ: Tăng cơ hội học nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; đặc biệt là phụ nữ khu vực nụng thụn, phụ nữ độ tuổi trung niờn, phụ nữ dõn tộc thiểu số vựng đặc biệt khú khăn, vựng di dời, giải toả.

Đối với tỉnh Hà Nam, mục tiờu bỡnh đẳng giới trong giải quyết việc làm đó được Đảng bộ, HĐND và UBND tỉnh cụ thể hoỏ bằng cỏc chủ trương, chớnh sỏch, xõy dựng mục tiờu bỡnh đẳng giới lồng ghộp vào định hướng phỏt triển trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội của tỉnh, cụ thể như: Tỉnh uỷ đó ban hành Chỉ thị số 05/TU về Tăng cường sự lónh đạo của cỏc cấp uỷ đảng thực hiện chiến lược hành động VSTB phụ nữ và được UBND tỉnh thể chế trong Kế hoạch hành động VSTB phụ nữ tỉnh Hà Nam đó đề ra mục tiờu lớn “ Tạo điều kiện bỡnh đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao động việc làm”. Đặc biệt cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo nghề, vay vốn ưu đói, tạo việc làm cho lao động nữ nụng thụn được tỉnh quan tõm thực hiện, chẳng hạn như vay vốn của Ngõn Hàng Chớnh sỏch xó hội đối với hộ phụ nữ nghốo và hỗ trợ sinh viờn đi học cỏc trường chuyờn nghiệp ở tỉnh Hà Nam đó ưu tiờn chủ yếu đối tượng là phụ nữ ở khu vực nụng thụn…

Như vậy trong cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, nhà nước và của tỉnh đó quan tõm nhiều đến thực hiện Bỡnh đẳng giới trong giải quyết việc làm đối với người lao động núi chung và phụ nữ nụng thụn núi riờng nờn quyền bỡnh đẳng của lao động nữ đó được đảm bảo theo phỏp luật quy đinh. Tuy nhiờn, hiện nay đối với lực lượng cao động nụng thụn, trong đú cú lao động nữ đang cú xu hướng chuyển mạnh sang lĩnh vực hoạt động của khu vực ngoài nhà nước, về thực thi quyền của lao động nữ ở lĩnh vực này chưa được quan tõm đầy đủ, vớ dụ như: Chế độ về bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiờp, chế độ thi tay nghề, nõng lương… đối với khu vực ngoài Nhà nước chưa được cỏc đơn vị sử dụng lao động nữ vận dụng thực hiện theo quy định của phỏp luật. Do vậy Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành chức năng tại địa phương cần

nghiờn cứu, xõy dựng những chớnh sỏch bảo đảm quyền bỡnh đẳng của lao động nữ cho phự hợp với chớnh sỏch giải quyết việc làm và đặc thự lao động nữ nụng thụn để thỳc đẩy sự tham gia của phụ nữ, tạo điều kiện hỗ trợ lao động nữ tỏi sản xuất sức lao động, gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w