khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là một chủ trương cú tớnh chiến lược quan trọng của Đảng và nhà nước. Xuất khẩu là cơ hội để tạo thờm việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ nụng thụn. Song coi xuất khẩu lao động là một phương thức hiệu quả tạo việc làm cho lao động nữ nụng thụn cần phải khắc phục những hạn chế trong cụng tỏc quản lý lao động, cụng tỏc nghiờn cứu thị trường…Theo đỏnh giỏ của Quỹ phỏt triển phụ nữ Liờn hiệp quốc (UNIFEM), trong 500.000 lao động Việt Nam đang làm việc ở 50 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới, cú từ 25 - 30% lao động nữ, phần lớn là nhúm đối tượng lao động nữ ở nụng thụn tham gia lao động ở cỏc nước với những loại hỡnh cụng việc mang tớnh chất đặc thự giới như: Hộ Lý, chăm súc, giỳp việc gia đỡnh…do vậy họ thường bị sức ộp của chủ sử dụng lao động về thời gian làm việc quỏ giờ; mặt khỏc cỏc quyền cụ thể và nhu cầu của lao động nữ Việt Nam nhập cư chưa được quan tõm và chưa được thể chế hoỏ trong chớnh sỏch, phỏp luật và cỏc quy định dịch vụ liờn quan. Một điều đỏng lo ngại là khi số lao động nữ đi xuất khẩu lao động thỡ việc giữ gỡn hạnh phỳc gia đỡnh của họ sau khi trở về dường như chưa được quan tõm đỳng mức, theo số liệu khảo sỏt của TW Hội LHPN Việt Nam cho thấy, cú tới 30% - 40% gia đỡnh cú lao động đi xuất khẩu gia đỡnh cú nguy cơ bị tan vỡ hạnh phỳc gia đỡnh.
Đõy cũng là một thực tiễn đặt ra để Nhà nước và cỏc ngành chức năng cần cú cỏc chớnh sỏch xó hội để khắc phục những mặt tiờu cực tỏc động của phương thức tạo việc làm này đối với lao động núi chung, lao động nữ núi riờng.