46 19 Nụng, lõm nghiệp, thuỷ
2.3.3. Việc thực hiện, đỏnh giỏ, giỏm sỏt cỏc chớnh sỏch đảm bảo quyền bỡnh đẳng của lao động nữ nụng thụn trong giải quyết việc làm
chưa được quan tõm thường xuyờn
Giải quyết việc làm cho lao động nữ nụng thụn tỉnh Hà Nam những năm qua, nếu nhỡn tổng thể với mặt bằng chung của cả nước thỡ cú khả quan theo chiều hướng tiến bộ. Tuy nhiờn, để đảm bảo cỏc điều kiện đầy đủ để lao động nữ nụng thụn được bỡnh đẳng và thớch ứng yờu cầu trong giải quyết việc làm ở Hà Nam cũng cũn nhiều mặt hạn chế. Trong cỏc biện phỏp giải quyết việc làm chưa quan tõm khai thỏc tiềm năng của lực lượng lao động nữ, chưa khớch lệ lao động nữ tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh sản xuất, tự tạo việc làm, nõng cao thu nhập, cụ thể như: Chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch ưu đói trong vay vốn, đào tạo nguồn nhõn lực, cỏc mục tiờu chương trỡnh, đề ỏn giải quyết việc làm chưa tớnh đến yếu tố giới. Tỉnh chưa cú chớnh sỏch cụ thể nhằm hỗ trợ,
duy trỡ tớnh bền vững của việc làm, nhất là lao động khu vực nụng thụn. Chẳng hạn trong cụng tỏc đào tạo nghề mới quan tõm nhiều đến đào tạo nghề ngắn hạn, giải quyết nhu cầu tỡm việc làm tạm thời, việc làm trước mắt là chớnh, ớt quan tõm đào tạo đội ngũ lao động nữ nụng thụn cú tay nghề, kỹ thuật chất lượng cao.
Sự gắn kết cụng tỏc giải quyết việc làm với cỏc giải phỏp về xõy dựng, khai thỏc thị trường sản phẩm đầu ra trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của người lao động chưa chặt chẽ, đồng bộ và phự hợp. Hiện nay hoạt động quảng bỏ, xõy dựng thương hiệu, giới thiệu sản phẩm của người lao động trong sản xuất nụng nghiệp cũn hạn chế, nờn chưa thực sự khuyến khớch lao động nữ tự tạo việc làm.
Cỏc chớnh sỏch bảo hộ cho người lao động núi chung và phụ nữ núi riờng trong nụng nghiệp chưa được quan tõm thường xuyờn. Chẳng hạn như việc lạm dụng cỏc thuốc khớch thớch tăng trưởng của cõy trồng, vật nuụi ngày càng tăng, cú ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khoẻ lao động nữ núi riờng và chất lượng nguồn nhõn lực núi chung nhưng chưa cú sự quản lý, giỏm sỏt chặt chẽ của ngành chức năng. Mặt khỏc trong chăn nuụi hiện nay, đại dịch cỳm gia cầm bựng phỏt cũng tỏc động đến hiệu quả sản xuất và việc làm của lao động nữ tại cỏc hộ phỏt triển chăn nuụi lớn, nhiều gia đỡnh bị thiệt hại kinh tế do đại dịch gõy ra, dẫn đến nguy cơ người lao động thất nghiệp ngày càng tăng.
Trong ngành cụng nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh khu vực ngồi nhà nước ở tỉnh Hà Nam hiện nay đó thu hỳt nhiều lao động nữ đến làm việc. Tuy nhiờn thực tiễn thi hành phỏp luật đối với lao động đó cho thấy: sự gia tăng nhu cầu sử dụng lao động và tăng thu nhập cho người lao động khụng đồng nhất với sự bảo đảm quyền lợi cho người lao động. ở cỏc doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước. Quyền lợi lao động nữ cũn bị xõm phạm, chẳng hạn như: Việc thực hiện cỏc chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, chế độ nghỉ phộp, chế độ thi tay nghề, nõng lương cho lao
động nữ tại cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc cụng ty cổ phần, nhất là trong lĩnh vực may mặc, chế biến… chưa được quan tõm thực hiện triệt để. Nếu tỡnh trạng này khụng được quan tõm giải quyết sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng việc làm và làm giảm sức lao động nữ.
Bờn cạnh đú, cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với lao động nữ trong giải quyết việc làm chưa được quan tõm thường xuyờn, một số ngành quan niệm thường cho rằng đõy là trỏch nhiệm của Hội phụ nữ. Một lực lượng lao động đụng đảo là phụ nữ, nếu chỉ cú trỏch nhiệm của Hội phụ nữ với chức năng làm cụng tỏc tuyờn truyền, vận động thỡ khú cú thể giải quyết triệt để những vấn đề xó hội liờn quan đến quyền và lợi ớch của lao động nữ. Đõy là những vấn đề xó hội nảy sinh từ hoạt động kinh tế, cú liờn quan trực tiếp đến cụng tỏc giải quyết việc làm, là trỏch nhiệm của nhiều ngành, tổ chức, địa phương nờn cần cú sự phối hợp đồng bộ của cỏc cấp, cỏc ngành cựng thực hiện thỡ lao động nữ mới được đảm bảo quyền của mỡnh, được bỡnh đẳng thực sự theo quy định của luật phỏp.
Do vậy cũng đặt ra cho tỉnh những thỏch thức cần phải giải quyết đồng bộ khi thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh những năm tiếp theo.