46 19 Nụng, lõm nghiệp, thuỷ
3.1.2.1. Giải quyết việc cho lao động nữ nụng thụn gắn với tăng trưởng kinh tế, xõy dựng nụng thụn mớ
trưởng kinh tế, xõy dựng nụng thụn mới
Trong xu thế phỏt triển nền kinh tế hội nhập ở nước ta hiện nay, cụng tỏc giải quyết việc làm cho người lao động núi chung, lao động nữ nụng thụn núi riờng được xỏc định là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Đảng ta đó chỉ rừ:Trờn cơ sở đầu tư phỏt triển kinh tế, phải hết sức quan tõm tới yờu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động, tạo điều kiện giải quyết ngày càng nhiều việc làm, đặc biệt là cho nụng dõn.
Quỏn triệt sõu sắc quan điểm của Đảng, trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2020, cỏc tỉnh thành, phố tập trung xõy dựng định hướng phỏt triển kinh tế theo hướng đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, thương mại và phỏt triển ngành nghề nụng thụn. Đối với tỉnh Hà Nam trờn cơ sở cụ thể hoỏ Nghị quyết X của Đảng, Đảng bộ tỉnh đó xỏc định: Đảm bảo cú việc làm cho người lao động, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, vừa là nhiệm vụ quan trọng trước mắt, vừa là chiến lược lõu dài và được cụ thể hoỏ
trong định hướng phỏt triển kinh tế đến năm 2020 và quy hoạch khu đụ thị dõn cư nụng thụn với cỏc định hướng cơ bản:
Xõy dựng Hà Nam thành một địa bàn kinh tế mở. Bảo đảm hài hũa
giữa phỏt triển nhanh, hiệu quả, bền vững.
Kết hợp tốt Cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp - nụng thụn với mở rộng và
xõy dựng mới cỏc khu đụ thị, cỏc vựng kinh tế trọng điểm, cụng nghiệp và du lịch phỏt triển năng động, trước mắt tập trung hơn cho 03 tiểu vựng phỏt triển kinh tế cú lợi thế về vị trớ địa lý, giao thụng, cụ thể:
Vựng phớa tõy Sụng Đỏy: là vựng sản xuất cụng nghiệp, vật liệu xõy dựng trồng cõy ăn quả, vựng chăn nuụi đặc sản, phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ du lịch Ngũ Động Sơn, Tam trỳc thuộc huyện Kim Bảng, Thanh Liờm, Duy Tiờn.
Vựng phớa đụng Sụng Đỏy: Là Trung tõm thương mại, dịch vụ của toàn tỉnh và vựng Đồng bằng Sụng Hồng chuyờn sản xuất lỳa và cõy lương thực, vựng chăn nuụi, sản xuất rau quả, cõy cảnh, chế biến nụng sản, phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp thuộc Thành Phố Phủ Lý, cụm cụng nghiệp Đồng Văn, Hoà Mạc huyện Duy Tiờn.
Vựng ven Sụng Hồng: Sản xuất lỳa, trồng cõy ăn quả, cõy cảnh, trồng rau màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày, chăn nuụi bũ, lợn, gia cầm, nuụi cỏ, du lịch sinh thỏi, nụng nghiệp và nụng thụn. Phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và vật liệu xõy dựng thuộc huyện Bỡnh Lục, Lý Nhõn.
Trờn cơ sở những đinh hướng lớn, tỉnh đó đề ra mục tiờu phấn đấu đến năm 2020 với cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế xó hội là: Phỏt triển kinh tế
- xó hội nhanh, hiệu quả, bền vững trờn cơ sở chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Nõng cao rừ rệt mức sống của nhõn dõn, phấn đấu đến năm 2020 trở thành tỉnh cụng nghiệp, cú mức GDP bỡnh quõn đầu người vượt mức trung bỡnh của vựng Đồng bằng Sụng Hồng. Quốc phũng, an ninh được giữ vững. Tăng trưởng bỡnh quõn 14,2%/năm
cho giai đoạn 2011 - 2020, trong đú giai đoạn 2011 - 2015 đạt 13,5%, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 15%.
Cơ cấu kinh tế: Đến năm 2015: Cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 54,8%, dịch vụ chiếm 32%, nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản chiếm 13,2%; đến năm 2020 cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 58,6%, dịch vụ chiếm 33,2%, nụng, lõm và thuỷ sản chiếm 8,2% [43].
Để thực hiện được mục tiờu trờn, trong những năm tới Hà Nam cần phải tập trung nhiều giải phỏp nhằm thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với giải quyết việc làm cho người lao động núi chung, phụ nữ nụng thụn núi riờng. Khi tăng trưởng kinh tế sẽ gia tăng cơ hội cho cỏc ngành sử dụng nhiều vốn do ỏp dụng cụng nghệ cao và sử dụng nhiều lao động do cụng nghệ vừa phải. Tuy nhiờn trong điều kiện thị trường lao động kộm phỏt triển như ở Hà Nam nếu khụng điều chỉnh linh hoạt, kinh tế phỏt triển nhanh dẫn đến cơ cấu ngành sản xuất thay đổi theo hướng tăng nhu cầu sử dụng lao động cú kỹ năng sẽ làm mất cõn đối cơ cấu lao động, tăng mức độ bất bỡnh đẳng trong lao động, việc làm. Như vậy định hướng phỏt triển kinh tế phải gắn chặt với giải quyết việc làm một cỏch hiệu quả, đặc biệt quan tõm đến chất lượng nguồn nhõn lực và cõn đối phự hợp, đồng bộ cỏc nguồn lực khỏc trực tiếp cú tỏc động đến sự tăng trưởng kinh tế.