46 19 Nụng, lõm nghiệp, thuỷ
2.2.3. Giỏi quyết việclàm cho lao động nữ nụng thụn trong cỏc doanh nghiệp
doanh nghiệp
Những năm qua, cựng với tốc độ phỏt triển kinh tế của tỉnh, hoạt động của cỏc doanh nghiệp tại Hà Nam phỏt triển, cú xu hướng tăng nhanh, nhất là đối với doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ theo tiờu chớ quy định tại Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chớnh phủ, đõy cũng là lĩnh vực quan trọng trong cụng tỏc giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương, trong đú cú sự tham gia của lực lượng lao động nữ nụng thụn.
Tại thời điểm năm 2005, tỉnh Hà Nam cú 543 doanh nghiệp, đến thỏng 12 năm 2008 đó tăng lờn 1103 doanh nghiệp, trong đớ doanh nghiệp Nhà nước giảm từ 24 xuống cũn 17 doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng mạnh, từ 519 doanh nghiệp năm 2005 lờn 1069 doanh nghiệp năm 2008, chiếm 97% . Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ rất thấp, chiếm 1,2% năm 2008. Nguyờn nhõn của sự gia tăng số lượng doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh là do tõp trung mạnh phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ; xõy dựng 08 khu cụng nghiệp lớn, thực hiện chương trỡnh phỏt triển cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, chương trỡnh phỏt triển thương mại, dịch vụ giai đoạn 2006- 2010. Tạo mọi điều kiện về thủ tục phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp, chủ động duy trỡ và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Ban hành nhiều chớnh
sỏch thu hỳt đầu tư, quản lý điện nụng thụn; quản lý về sử dụng quỹ khuyến cụng, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, xõy dựng Đề ỏn phỏt triển cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp ở cả 6 huyện, thành phố.
Cựng với sự gia tăng số lượng của cỏc doanh nghiệp thỡ số lao động, trong đú lao động nữ nụng thụn trong cỏc doanh nghiệp này cũng gia tăng. Qua số liệu về lao động nữ làm việc trong doanh nghiệp được phõn tớch ở bảng dưới đõy cho thấy: Sau 4 năm (2005- 2008), toàn tỉnh cú 8.434 lao động nữ được giải quyết việc làm trong cỏc doanh nghiệp. So với tổng số lao động được giải quyết việc làm chung trong 4 năm đạt bỡnh quõn 43%, trong đú lao động nữ trong cỏc doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm tỷ lệ cao, bỡnh qũn 71%; tỷ lệ lao động nữ làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài gấp hai lần so với tỷ lệ lao động chung.
Bảng 2.11: Lao động nữ đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp theo loại
hỡnh doanh nghiệp giai đoạn 2005 - 2008
Đơn vị: người
Năm Theo loại
hỡnh doanh nghiệp
2005 2006 2007 2008
Chung Nữ chung Nữ Chung Nữ chung Nữ
Chung 22.542 9.984 28.685 13.965 34.43 8 17.03 5 42.87 9 18.41 8
Doanh nghiệp nhà nước 3.836 1.318 3.967 1.355 3.468 1.241 4.217 1.380
Đạt % 17,0 13,2 13,8 9,7 10,1 7,3 9,8 7,5
Doanh nghiệp ngoài nhà
nước 16.827 7.034 21.31 0 9.682 27.13 1 12.44 6 34.27 8 13.18 5 Đạt % 74,9 70,5 74,3 69,3 78,8 73,1 80,0 71,6 Doanh nghiệp cú vốn
đầu tư nước ngoài 1.834 1.632 3.408 2.928 3.839 3.348 4.384 3.853
Đạt % 8,1 16,3 11,9 21,0 11,1 19,6 10,2 20,9
Nguồn: Số liệu thống kờ tỉnh Hà Nam năm 2008.
Trờn cơ sở phõn tớch số liệu lao động nữ đang làm việc trong doanh nghiệp đó khảng định được vai trũ của doanh nghiệp trong cụng tỏc giải quyết
việc làm cho người lao động núi chung và phụ nữ núi riờng. Tuy nhiờn hiện nay, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ở Hà Nam phỏt triển tập trung nhiều ở lĩnh vực chế biến, sản xuất hàng may mặc nờn việc làm và thu nhập của lao động nữ thấp, khụng ổn định, do phụ nữ tay nghề thấp, làm thợ là chủ yếu nờn mức lương thấp, cường độ lao động lớn. Cỏc chế độ đảm bảo ưu tiờn lao động nữ ở một số doanh nghiệp chưa nghiờm tỳc, phần lớn trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn; cỏc chế độ về bảo hiểm, thi tay nghề, nõng lương, bảo hộ lao động chưa được quan tõm đỳng mức, nờn phần nào cũng ảnh hưởng đến sức lao động của phụ nữ.
Một số nhận xột rỳt ra từ kết quả giải quyết việc làm cho lao động nữ nụng thụn Hà Nam trong giai đoạn 2005 - 2009.
Trờn cơ sở bỏm sỏt chủ trương, định hướng chỉ đạo đỳng đắn của TW Đảng, Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành chức năng trực thuộc TW. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đó ban hành cỏc chỉ thị, nghị quyết và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội, nhằm tăng cường thực hiện cụng tỏc giải quyết việc làm cho người lao động núi chung, lao động nữ nụng thụn núi riờng trờn cỏc lĩnh vực ngành kinh tế, trong chương trỡnh mục tiờu quốc gia, trong cỏc hoạt động của doanh nghiệp…Đặc biệt kết quả giải quyết việc làm hàng năm, tỷ lệ lao động nữ được giải quyết việc làm đạt tương đương với lao động nam. Như vậy cú thể khảng định: Việc làm của lao động nữ nụng thụn đó được cỏc cấp, cỏc ngành tớch cực thực hiện. Cỏc chủ trương, biện phỏp của tỉnh trong giải quyết việc làm đó quan tõm thực hiện mục tiờu bỡnh đẳng giới.
Trong giải quyết việc làm, cỏc cấp, cỏc ngành trong tỉnh đó tập trung đầu tư ngõn sỏch cho hoạt động dịch vụ việc làm, phỏt triển những ngành nghề phự hợp đối với lao động nữ nụng thụn. Đặc biệt là cụng tỏc đào tạo nghề, tạo việc làm tại chỗ, việc làm mới cho người lao động khu vực nụng thụn, đồng thời cú chớnh sỏch hỗ trợ vay vốn, khuyến khớch người lao động tự tạo việc làm, tham gia cỏc hoạt động kinh tế trong khu vực kinh tế tư nhõn,
kinh tế Hộ gia đỡnh… Do vậy tỷ lệ lao động nữ tham gia làm việc tại khu vực kinh tế tư nhõn tăng mạnh.