46 19 Nụng, lõm nghiệp, thuỷ
3.2.2.2. Mở rộng, nõng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nụng thụn
nữ nụng thụn
Hiện nay, chất lượng lao động nụng thụn chung và lao động nữ núi riờng cũn thấp đó làm cho thu nhập của người lao động khụng thể tăng nhanh; gõy ra chờnh lệch giàu, nghốo giữa thành thị và nụng thụn ngày càng gión xa thờm; Sự chờnh lệch đỏng kể về thu nhập giữa lao động cú nghề và lao động khụng cú nghề vẫn tồn tại đỏng kể. Vỡ vậy việc mở rộng, nõng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nụng thụn là một giải phỏp cấp bỏch cần được quan tõm thực hiện. Đối với lao động nụng thụn hiện nay cần được đào tạo tất cả cỏc nghề cú tỏc dụng trực tiếp đến cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới. Nhu cầu thõm canh, tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi để tăng thờm số lượng và chất lượng, giỏ trị gia tăng của sản phẩm vẫn đũi hỏi người lao động nụng nghiệp cú thờm những kỹ năng mới trong quy trỡnh ỏp dụng cụng nghệ vào sản xuất cõy trồng, vật nuụi. Kết hợp với việc đào tạo kỹ năng hỗ trợ trực tiếp trong sản xuất nụng nghiệp, cũng cần quan tõm đào tạo ngành nghề chế biến nụng sản, đõy là ngành nghề phi nụng nghiệp gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu ưa chuộng trong nước và nước ngoài, tạo nờn giỏ trị văn hoỏ của sản phẩm. Bờn cạnh đú người lao động cũng cần được đào tạo
cỏc nghề thuộc khu vực dịch vụ, từ cỏc dịch vụ cho đời sống hàng ngày của người dõn đến những dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng… cần thiết cho sản xuất, kinh doanh ở nụng thụn. Trong đú cũng cần quan tõm đào tạo cho những đối tượng chủ sản xuất, những doanh nhõn xuất thõn từ nụng thụn, kinh doanh tại nụng thụn cú khả năng vươn xa hơn nữa để cú khả năng mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh, thu hỳt nhiều lao động cú việc làm ngay tại địa phương.
Để cú cơ sở phỏp lý, định hướng cho cỏc tỉnh thành trong cả nước thực hiện cụng tỏc đạo tạo nghề cho lao động nữ nụng thụn. Ngày27/11/2009. Chớnh phủ đó ban hành Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg phờ duyệt Đề ỏn “ Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020”, trong đú quy định chỉ tiờu: Đờna năm 2020, đào tạo nghề cho 11.200.000 lao động nụng thụn, trong đú 3.000.000 lao động nụng nghiệp và 7.200.000 người học nghề phi nụng nghiệp; tỷ lệ lao động sau đào tạo nghề đạt 75%. Đặc biệt năm gần đõy nhất, ngày 26/2/2010, Chớnh phủ quyết định phờ duyệt Đề ỏn “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015”, trong đú quy định chỉ tiờu phấn đấu đào tạo nghề cho 50.000 lao động nữ, giới thiệu việc làm cho 100.000 phụ nữ. Đõy là những chương trỡnh được Chớnh phủ đề cập khả đầy đủ liờn quan đến chương trỡnh, giỏo trỡnh của việc mở trường, lớp, trang thiết bị, giảng viờn, cú quy định tiờu chuẩn, chỉ tiờu cụ thể đối với từng đối tượng và quy định trỏch nhiệm cho cỏc ngành chức năng trong đào tạo… Tuy vậy một vấn đề lớn đặt ra là quỏ trỡnh thực hiện đề ỏn phải cú những giải phỏp như thế nào để cụng tỏc đào tạo nghề đỏp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh phự hợp với từng địa phương, người học nghề phải đỳng đối tượng, kết quả đào tạo phải thiết thực, trỏnh tỡnh trạng: Dạy cỏi người lao động cần, chứ khụng dạy cỏi thị trường lao động cần.
Nhằm cụ thể hoỏ việc thực hiện cỏc Đề ỏn đạo tạo nghề của Chớnh phủ đối với lao động nụng thụn núi chung và lao động nữ núi riờng. Những năm tới, tỉnh Hà Nam cần chỳ trọng phỏt triển hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề, trong
đú quan tõm hơn đến cỏc cơ sở dạy nghề của Hệ thống Hội phụ nữ ở địa phương; tăng cường nõng cao năng lực dạy nghề và nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề, gắn kết cụng tỏc dạy nghề với giải quyết việc làm cho lao động nữ nụng thụn, nhất là ở khu vực thu hồi đất. Huy động sự tham gia tớch cực của cỏc tổ chức đồn thể chớnh trị xó hội; tăng cường cơ chế quản lý của Nhà nước về dạy nghề, cụ thể:
+ Mở rộng và nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh.
Bỏm sỏt nội dung Nghị định số 73/2006/NĐ-CP ngày 10/8/1999 của Chớnh phủ về phương hướng và chủ trương xó hội hoỏ cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, y tế, văn hoỏ thể thao. Hội đồng nhõn dõn tỉnh Hà Nam đó ban hành Nghị quyết số 02/2005/HĐND về xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục, y tế, văn hoỏ, thể thao, trong đú quy định về hoạt động của cỏc cơ sở dạy nghề, đỡnh hướng phỏt triển cỏc Trung tõm dạy nghề trờn địa bàn 6 huyện, thành phố. Hiện nay, mạng lưới cơ sở nghề đó được phỏt triển nhưng số lượng cỏc trường thuộc hệ cao đẳng, trung cấp cũn ớt, quy mụ đào tạo nghề cũn nhỏ. Cỏc cơ sở nghề ngoài cụng lập chủ yếu dạy nghề ngắn hạn và những ngành nghề trỡnh độ đơn giản... Những năm tới tỉnh Hà nam tập trung thực hiện một số giải phỏp như:
- Tăng cường vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền cỏc cấp trong việc triển khai thực hiện cụng tỏc đào tạo nghề tại địa phương. Coi trọng cụng tỏc quản lý Nhà nước về đào tạo nghề. Hướng dẫn cỏc cơ sở dạy nghề đổi mới cụng tỏc quản lý đào tạo, tổ chức xõy dựng kế hoạch cụ thể và thiết thực; kết hợp với cỏc sở, ban, ngành, UBND cỏc huyện, thành phố kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động dạy nghề tại cỏc cơ sở nghề trờn địa bàn tỉnh. Quan tõm đầu tư nguồn lực, nõng cấp trang thiết bị phục vụ dạy nghề ở những cơ sở dạy nghề cú hiệu quả.
- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, nõng cao nhận thức về xó hội hoỏ dạy nghề, huy động tối đa cỏc nguồn lực xó hội hỗ trợ triển khai cụng tỏc dạy nghề tại địa phương. Đối với lao động nữ nụng thụn, cần cú sự tham gia tớch cực của Hội LHPN cỏc cấp trong tỉnh trong cụng tỏc tuyờn truyền; Chủ động xõy dựng và triển khai kế hoạch truyền thụng về vai trũ, vị trớ, tầm quan trọng của việc học nghề và việc làm đối với phụ nữ trong chương trỡnh tuyờn truyền, vận động của Hội. Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền đối với phụ nữ và cộng đồng và cỏc cơ sở dạy nghề nhăm nõng cao nhận thức, thay đổi quan niệm về học nghề, ý thức về học nghề, tạo việc làm, nõng cao thu nhập cho phụ nữ và cho xó hội. Tăng cường sử dụng cỏc hỡnh thức tuyờn truyền phự hợp với từng đối tượng, từng địa bàn và điều kiện của thể của địa phương.
- Tăng quy mụ và phỏt triển dạy cỏc ngành nghề mới đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động. Mở rộng đào tạo cỏc nghề mới xuất hiện trờn thị trường thu hỳt nhiều lao động nữ. Đa dạng hoỏ cỏc phương thức đào tạo: Dạy nghề chớnh quy, dạy nghề thường xuyờn; mở rộng liờn kết, thực hiện đào tạo liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo nghề, tăng dần lao động nữ học nghề ở trỡnh độ cao; mở rộng đào tạo cỏc nghề phự hợp với đặc điểm của lao động nữ và cỏc nghề phự hợp với lao động nữ tuổi trung niờn. Liờn kết phối hợp tổ chức dạy nghề cho lao động nữ tại cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó, cỏc tổ hợp tỏc; liờn kết với cỏc doanh nghiệp để dạy nghề, thực hành nghề.
- Mở rộng quan hệ hợp tỏc trong nước và cỏc tổ chức quốc tế nhằm huy động nguồn lực hỗ trợ cỏc dự ỏn đào tạo nghề cho lao động nữ.
- Xõy dựng cỏc chớnh sỏch thu hỳt đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý đào tạo vào làm việc tại cỏc trường, trung tõm dạy nghề trong toàn tỉnh. Coi trọng đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ của đội ngũ giỏo viờn và đội ngũ cỏn bộ quản lý, đảm bảo 100% giỏo viờn đạt chuẩn và đạt tiờu chuẩn về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm, phương phỏp, phương tiện dạy học hiện đại, đổi mới phương thức đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề đỏp ứng nhu cầu học nghề của người lao động.
- Tăng cường sự liờn kết, tham gia đào tạo nghề của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế thụng qua việc khuyến khớch phỏt triển cơ sở đào tạo nghề trong doanh nghiệp, cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập, phỏt triển cỏc hỡnh thức đào tạo nghề tại cỏc làng nghề truyền thống tại địa phương. Gắn kết cụng tỏc dạy nghề với giải quyết việc làm cho người lao động tại doanh nghiệp. Chủ động và phối hợp với cỏc doanh nghiệp, sơ sở sản xuất kinh doanh, cỏc hiệp hội, cõu lạc bộ nữ doanh nhõn … tạo việc làm mới cho lao động nữ nụng thụn.
- Hàng năm quan tõm đến cụng tỏc điều tra về nhu cầu học nghề của người lao động, nhu cầu tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh để xõy dựng kế hoạch đào tạo cho phự hợp với thị trường cung và cầu lao động. Thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn, cho vay vốn ưu đói đối với học sinh học nghề. Cú cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch người lao động tham gia học nghề, nhất là lao động nữ nụng thụn.
- Tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến việc làm như: Tổ chức hội chợ, tổ chức sàn giao dịch trờn phương tiện điện tử (INTERNET) nhằm cung cấp thụng tin về tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp, nhu cầu đào tạo nghề của cỏc cơ sở dạy nghề và nhu cầu tỡm việc làm của người lao động.
- Cung cấp cỏc dịch vụ việc làm miễn phớ với người thất nghiệp, người thiếu việc làm đó đăng ký tỡm việc làm, trong đú ưu tiờn lao động nữ nụng thụn, bao gồm: Tư vấn lựa chọn việc làm, nơi làm việc, tư vấn lựa chọn nghề học, hỡnh thức học, địa điểm học nghề, tư vấn lập dự ỏn tạo việc làm hoặc dự ỏn tạo thờm việc làm; tư vấn về phỏp luật lao động liờn quan đến việc làm, giới thiệu việc làm, bố trớ việc làm, cỏc dịch vụ việc làm khỏc…
- Tăng cường cỏc hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động dạy nghề của cỏc chương trỡnh, dự ỏn dạy nghề cho người lao động núi chung và lao động nữ nụng thụn núi riờng. Khắc phục tỡnh trạng dạy nghề hỡnh thức, khụng đỳng đối tượng, thời gian và nội dung chất lượng đào tạo.
+ Tăng cường sự tham gia của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong cụng tỏc xó hội hoỏ đào tạo nghề thường xuyờn, tạo việc làm cho lao động nữ nụng thụn.
Từ thực tế khảo sỏt đỏnh giỏ kết quả đạo tạo nghề của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005- 2010 cho thấy trong tổng số lao động nụng thụn tham gia học nghề tại cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh, tỷ lệ lao động nữ cũn thấp, bởi những nguyờn nhõn: Một số cơ sở dạy nghề chưa quan tõm đến nhu cầu học nghề của lao động ở nụng thụn, cỏc hỡnh thức đào tạo, nội dung dạy nghề chưa phự hợp, chưa gắn với nhu cầu sản xuất kinh doanh ; mặt khỏc một bộ phận lao động nữ cũn ràng buộc bởi gia đỡnh, khụng muốn đến cỏc cơ sở dạy nghề xa nhà, địa điểm học khụng thuận lợi; cỏ biệt cũng cú cơ sở nghề chất lượng đào tạo thấp nờn khụng thu hỳt được người lao động đến học nghề; về trỡnh độ học vấn, độ tuổi học nghề của lao động nữ ở nụng thụn khụng đồng đếu nờn cũng gõy những khú khăn nhất định cho cỏc cơ sở dạy nghề.
Để đỏp ứng tối đa nhu cầu học nghề của lao động nụng thụn núi chung và làm động nữ núi riờng thỡ vai trũ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú khả năng đào tạo nghề cũng đặt ra hết sức cần thiết trong cụng tỏc này. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh, ngoài việc đào tạo nghề tại cỏc trung tõm và cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh, cũn xuất hiện nhiều loại hỡnh đào tạo nghề cho lao động nữ tại cộng đồng của cỏc tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, nghệ nhõn và cỏ nhõn những người cú khả năng tổ chức hoạt động dạy nghề. Đặc biệt là vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội ở cơ sở, trong đú Hội LHPN cỏc xó, thị trấn làm nũng cột thực hiện tỏc dạy nghề cho lao động nữ ở nụng thụn thụng qua nhiều chương trỡnh, dự ỏn dạy nghề với nhiều hỡnh thức: Đào tạo nghề ngắn hạn tại chỗ, đào tạo nghề lưu động ở cỏc địa bàn cơ sở, dạy nghề theo nhúm. Phương thức đào tạo vừa chủ động vừa liờn kết nhằm khai thỏc cỏc nguồn lực từ địa phương và cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh… Đõy là hỡnh thức đào tạo hiệu quả, phự hợp và thu hỳt được nhiều lao động nữ nụng thụn tham gia. Như vậy, để làm tốt cụng tỏc xó hội hoỏ dạy nghề tại cộng
đồng, những năm tới, trong chủ trương chỉ đạo của tỉnh cũng cần nghiờn cứu bổ sung những chớnh sỏch cụ thể nhằm hỗ trợ những tổ chức, cỏ nhõn cú khả năng đào tạo nghề cho người lao động, cụ thể như chớnh sỏch hỗ trợ vốn, hỗ trợ về địa điểm tổ chức lớp học…nhằm tạo ra nhiều cơ sở, nhiều loại hỡnh dạy nghề đỏp ứng nhu cầu hoạc nghề của người lao động, trong đú quan tõm đặc biệt đến đối tượng lao động nữ ở nụng thụn.
Huy động sự tham gia của cỏc nghệ nhõn, cỏn bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động cú tay nghề cao tại cỏc trường đại học, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh… trong cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nữ ở khu vực nụng thụn.
Cỏc chương trỡnh, đề ỏn dạy nghề cho lao động nữ nụng thụn cần được tập trung và ưu tiờn đầu tư mở cỏc lớp dạy cỏc nghề phự hợp với sức lao động nữ và khai thỏc lợi thế của địa phương, cụ thể như: Nghề May giang đan, nghề Thờu ren, nghề kỹ thuật trồng trọt, nghề nấu ăn, dịch vụ trang điểm, nữ cụng gia chỏnh, nghề Đan chiếu trỳc, nghề sơn mài xuất khẩu, nghề giỳp việc gia đỡnh…