Giải quyết việclàm cho lao động nữ nụng thụn Hà Nam theo chương trỡnh mục tiờu Quốc gia

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 63 - 68)

46 19 Nụng, lõm nghiệp, thuỷ

2.2.2. Giải quyết việclàm cho lao động nữ nụng thụn Hà Nam theo chương trỡnh mục tiờu Quốc gia

chương trỡnh mục tiờu Quốc gia

Chương trỡnh quốc gia cú mục tiờu tạo việc làm cho lao động nụng thụn của Chớnh phủ được triển khai rộng khắp cỏc tỉnh, thành trong cả nước, trờn cơ sở phõn bổ nguồn ngõn sỏch phự hợp với từng vựng, từng đặc điểm, loại hỡnh hoạt động của địa phương. Ở Hà Nam, Chương trỡnh giải quyết việc làm và xúa đúi giảm nghốo (GQVL-XĐGN) đến năm 2010 là một trong 4 chương trỡnh trọng điểm của tỉnh được đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVII, với quan điểm: GQVL- XĐGN là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn, của hệ thống chớnh trị nhằm thực hiện mục tiờu: Nõng cao mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần cho nhõn dõn, tạo điều kiện thuận lợi nhằm hỗ trợ cho người nghốo, xó nghốo phỏt triển sản xuất, tạo cụng ăn việc làm, tăng thu nhập của người lao động, trong đú đặc biệt quan tõm đến lao động nụng thụn để thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo, vươn lờn hũa nhập cựng sự phỏt triển chung của tỉnh; giảm tối đa hộ nghốo một cỏch bền vững.

Nhằm cụ thể hoỏ chủ trương giải quyết việc làm của tỉnh, UBND tỉnh đó thành lập Ban chỉ đạo giải quyết việc làm, chỉ đạo cỏc huyện, thành phố, xó, phường, thị trấn, cỏc ngành sản xuất, kinh doanh cụ thể hoỏ bằng cỏc chương trỡnh, đề ỏn, kế hoạch thực hiện hàng năm, tập trung thực hiện một số hoạt động hỗ trợ tạo việc làm, cụ thể là:

Hoạt động vay vốn, hỗ trợ tạo việc làm, tớnh từ năm 2005 đến nay, tỉnh đó tập trung huy động được 76,985 tỷ đồng, trong đú nguồn vốn Trung ương giao cho tỉnh quản lý là 43,868 tỷ đồng, nguồn vốn do cỏc Hội, đoàn thể tỉnh quản lý là 10,666 tỷ đồng, nguồn vốn của quỹ địa phương là 22,451 tỷ đồng. Hàng năm, nguồn tớn dụng ưu đói thuộc Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội đó giao cho Hội LHPN cỏc cấp quản lý, đến nay tồn tỉnh đó giải quyết cho khoảng 60.000 lao động nữ nụng thụn với tổng nguồn vốn trờn 400 tỷ đồng… thu hỳt, tạo thờm việc làm cho cho 15.000 lao động/ năm, trong đú lao động nữ nụng thụn chiếm trờn 80% [33].

Hoạt động giới thiệu và tư vấn việc làm thụng qua cỏc Trung tõm Giới thiệu việc làm: Thực hiện Nghị định số 72/CP của Chớnh phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật lao động về việc làm và Thụng tư số 08/LĐ-TBXH-TT hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Trung tõm dịch vụ việc làm. Những năm qua, chớnh quyền cỏc cấp, cỏc ban, ngành đồn thể của tỉnh đó quan tõm đầu tư, tập trung nhiều giải phỏp phỏt triển hệ thống mạng lưới cỏc trung tõm dịch vụ, giới thiệu việc làm nhằm liờn kết dạy nghề kết hợp với tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động. Hệ thống mạng lưới dịch vụ việc làm cú nhiệm vụ tạo ra sự gặp nhau giữa cung và cầu về lao động, điều chỉnh chỳng nhằm định hướng cỏc hoạt động tạo việc làm phự hợp với đặc điểm nguồn lao động.

Tớnh đến hết năm 2008, tồn tỉnh đó cú 19 cơ sở dạy nghề. Phần lớn cỏc cơ sở dạy nghề được tỉnh quan tõm đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, trong đú cú 10 trung tõm cú trờn 50% đụng lao động nữ tham gia học nghề đó được tỉnh tập trung đầu tư nõng cấp trang thiết bị hiện đại phục vụ đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, cụ thể như: Trung tõm giới thiệu việc làm của Sở LĐTB xó hội tỉnh, trung tõm Dạy nghề và giới thiệu việc làm của Hội LHPN tỉnh, Hội nụng dõn tỉnh, trường cao đẳng nghề Hà

Nam, trung tõm dạy nghề của 6 huyện, thành phố…Trong 5 năm (2006- 2010), tổng mức đầu tư kinh phớ trờn 10 tỷ đồng.

Cỏc trung tõm dịch vụ giới thiệu việc làm của tỉnh hoạt động tập trung vào cỏc lĩnh vực: Tổ chức cho người thất nghiệp, người giới thiệu đăng ký tỡm việc làm tại cỏc cơ sở thuộc hệ thống trung tõm giới thiệu việc làm. Cung cấp cỏc dịch vụ việc làm miễn phớ đối với người thất nghiệp. Ngoài ra cỏc trung tõm cũn tổ chức cung ứng dịch vụ việc làm cho người sử dụng lao động theo cỏc bản hợp đồng, liờn kết đào tạo nghề với cỏc doanh nghiệp... Trung bỡnh mỗi năm tỉnh đó tổ chức được 01 hội chợ giới thiệu lao động, việc làm. Năm 2008, trung tõm Giới thiệu việc làm của tỉnh đó tổ chức khai chương sàn giao dịch việc làm và tổ chức phiờn giao dịch việc làm lần thứ nhất, thu hỳt hơn 1000 người tham gia, trong đú phụ nữ tham gia chiếm 40%. Trong 4 năm (2005 - 2008), tổng số lao động nữ nụng thụn được tư vấn, học nghề và giới thiệu việc làm khoảng 26.000 người.

Bảng 2.10: Kết quả hoạt động của Hệ thống dịch vụ việc làm của Hà Nam

Năm Tư vấn Dạy nghề Giới thiệu việc làm

Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ 2005 6.452 3.342 4.376 2.011 3.964 1.975 2006 7.963 4.010 5.875 2.483 4.563 2.306 2007 8.635 4.534 7.002 3.427 6.824 3.421 2008 9.783 5.082 8.325 4.135 7.937 4.032

Nguồn: Nguồn số liệu thống kờ về giải quyết việc làm của Sở LĐTBXH giai đoạn 2005 – 2008.

Theo số liệu phõn tớch của Sở Lao động TBXH tỉnh giai đoạn 2005 - 2008, hiệu quả hoạt động của hệ thống dịch vụ giới thiệu việc làm tỉnh được thể hiện toàn diện ở cỏc lĩnh vực: Tư vấn, dạy nghề và giới thiệu việc làm, cụ thể:

Cụng tỏc tư vấn việc làm đối với lao động nữ nụng thụn đó được cỏc trung tõm, cơ sở dạy nghề thực hiện với cỏc nội dung: Tư vấn phỏp luật về lao

động việc làm, trao đổi thụng tin về thị trường lao động, tư vấn việc làm tại chỗ về sản xuất kinh doanh, phỏt triển nghề truyền thống, hướng dẫn kỹ thuật cụng nghệ vào sản xuất cõy trồng, vật nuụi… Tổng số lao động nữ được tư vấn việc làm qua cỏc năm đạt bỡnh quõn 52%/ tổng số lao động, trong đú 85 % là lao động nữ nụng thụn.

Cụng tỏc dạy nghề tại cỏc trung tõm, cơ sở dạy nghề của tỉnh đó tập trung đào tạo nghề cho người lao động gắn với việc làm, tổ chức đào tạo nghề theo địa chỉ thụng qua việc liờn kết với cỏc doanh nghiệp, đào tạo nghề dựa trờn nhu cầu học nghề của người lao động và yờu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp như: Đào tạo nghề may, nghề chế biến nụng sản, kỹ thuật cơ khớ, tin học văn phũng, điều dưỡng viờn, dược tỏ, nhõn viờn y tế…,tổ chức đào tạo nghề, tạo việc làm tại chỗ như: Dạy nghề thờu ren, nghề mõy giang đan, nghề sừng mỹ nghệ, nghề mài đỏ trang sức, nghề đớnh hạt cườm, nghề kỹ thuật trồng trọt… Tỷ lệ lao động nữ được học nghề bỡnh quõn qua cỏc năm so với lao động được học nghề chiếm 48%. Chỉ tớnh riờng Trung tõm Giới thiệu và dạy nghề của Hội LHPN tỉnh hàng năm đó tổ chức dạy nghề cho gần 1000 lao động nữ, trong đú 90% lao động nữ ở khu vực nụng thụn.

Cụng tỏc giới thiệu việc làm đó được thực hiện gắn với đào tạo nghề tại cỏc trung tõm dịch vụ việc làm thụng qua liờn kết đào tạo, thụng qua hội trợ, thụng qua sàn giao dịch giới thiệu việc làm. Tổng số lao động nữ được cung ứng, giới thiệu việc làm đều tăng dần theo cỏc năm, đạt bỡnh quõn mỗi năm gần 1000 người.

Trờn cơ sở phõn tớch kết quả hoạt động của hệ thống dịch vụ việc làm tỉnh Hà Nam đó khẳng định vai trũ đúng gúp tớch cực của Hệ thống này đối với cụng tỏc giải quyết việc làm cho lao động nữ nụng thụn hiện nay. Hệ thống cỏc trung tõm dạy nghề đó cú những chớnh sỏch, giải phỏp tớch cực trong cụng tỏc tuyển sinh, nội dung đào tạo nghề phự hợp với đối tượng lao động nữ, tỷ lệ lao động nữ được tham gia học nghề, giới thiệu việc làm đạt

tương đương với nam giới, đặc biệt trong cụng tỏc tư vấn, tỷ lệ nữ tham gia cũn cao hơn nam.

Hoạt động xuất khẩu lao động: Thực hiện Nghị định số 152/1999/NĐ- CP, ngày 20/9/1999 của Chớnh phủ quy định việc người lao động và chuyờn gia Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài. Những năm qua, tỉnh Hà Nam xỏc định hoạt động xuất khẩu lao động là nhiệm vụ quan trọng trong cụng tỏc giải quyết việc làm cho người lao động núi chung, lao động nữ nụng thụn núi riờng nhằm nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, đúng gúp tớch cực ngõn sỏch của địa phương. Xỏc định tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu lao động, Tỉnh uỷ đó ban hành Chỉ thị số 06/CT-TU, ngày 30/10/2002 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tăng cường sự lónh đạo của cỏc cấp uỷ Đảng đối với cụng tỏc xuất khẩu lao động. UBND tỉnh ban hành Quyết định số 303/QĐ-UBND, ngày 09/3/2007 về việc kiện toàn Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động và cú cụng văn chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động trờn địa bàn tỉnh. Chớnh quyền từ tỉnh đến huyện, thành phố đó thành lập Ban chỉ đạo, giao trỏch nhiệm cho ngành Lao động Thương binh xó hội là cơ quan thường trực tham mưu, theo dừi cụng tỏc xuất khẩu lao động trong toàn tỉnh. Tớch cực huy động cỏc ngành, cỏc cấp tham gia xõy dựng và thực thi cỏc chương trỡnh, đề ỏn về xuất khẩu lao động. Trong 5 năm 2005 - 2009, tồn tỉnh đó tập trung làm tốt cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền thụng qua cỏc hội nghị, tuyờn truyền trờn cỏc kờnh thụng tin đại chỳng về cụng tỏc xuất khẩu lao động đến mọi tầng lớp nhõn dõn; tổ chức cỏc hoạt động hướng nghiệp, dạy ngoại ngữ và hướng dẫn làm thủ tục, hồ sơ, vay vốn (trờn 12 tỷ đồng) cho lao động xuất khẩu lao động; làm hộ chiếu cho 5.187 hồ sơ đi cỏc nước Malaixia, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Liờn bang Nga, trong đú lao động nữ chiếm 47,5%… [34]. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc xuất khẩu của tỉnh cũng cũn một số khú khăn, hạn chế đú là: Về chất lượng nhõn lực của tỉnh chưa đỏp ứng yờu

cầu của thị trường xuất khẩu lao động. Đội ngũ lao động của tỉnh phần lớn là lao động chưa qua đào tạo, trỡnh độ ngoại ngữ hạn chế, khụng cú tay nghề… nhu cầu vay vốn hỗ trợ xuất khẩu của người lao động rất lớn, trong khi đú tỉnh nguồn vốn vay đối với lao động đi xuất khẩu lao động rất hạn hẹp, nờn khả năng người lao động khụng thể đỏp ứng được nguồn tiền bảo lónh ban đầu đối với cỏc thị trường lao động xuất khẩu cú thu nhập cao. Cụng tỏc tuyờn truyền cú nơi, cú lỳc chưa thường xuyờn, chưa kịp thời đến với người lao động. Đõy là những vấn đề đặt ra đối với cụng tỏc xuất khẩu những năm tới cần được khắc phục, giải quyết cú hiệu quả ở tỉnh Hà Nam.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w