THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆCLÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ NễNG THễN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2005-

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 39 - 43)

NễNG THễN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2005-2009

Hà Nam là một tỉnh thuộc vựng đồng bằng chõu thổ Sụng Hồng, diện tớch tự nhiờn là 840km2. Cú 06 đơn vị hành chớnh (05 huyện và 01 thành phố) gồm 116 xó, phường và thị trấn.

Vị trớ địa lý của tỉnh Hà Nam thuộc vựng bỏn sơn địa, chia làm 2 vựng chớnh: Vựng đồi nỳi chiếm khoảng 13 % diện tớch đất tự nhiờn, gồm 15 xó thuộc huyện Kim Bảng và Thanh Liờm, chủ yếu là nỳi đỏ vụi, thuận lợi cho phỏt triển ngành chế biến vật liệu xõy dựng và phỏt triển rừng sản xuất. Vựng đồng bằng thuộc cỏc huyện cũn lại, đất đai bằng phẳng, màu mỡ, phự hợp với việc trồng cõy lương thực, cõy thực phẩm, rau màu cỏc loại. Với địa hỡnh này Hà Nam cú lợi thế và tiềm năng phỏt triển mạnh ngành cụng nghiệp xõy dựng và phỏt triển nụng, lõm nghiệp, dịch vụ.

Nguồn tài nguyờn về đất đai là cơ sở tự nhiờn, là tiền đề quan trọng của mọi quỏ trỡnh sản xuất, đồng thời cũng là tư liệu sản xuất khụng thể thiếu đối với lao động nụng thụn Hà Nam núi chung và lao động nữ núi riờng. Ở Hà Nam, chỉ tớnh riờng đất nụng nghiệp chiếm diện tớch lớn (theo số liệu thống kờ năm 2008) diện tớch trồng cõy lương thực 77.996 ha chiếm 74,9%/ tổng diện tớch cõy trồng cỏc loại. Tuy nhiờn diện tớch đất trồng cõy lương thực ở cỏc địa phương đều cú xu hướng giảm qua cỏc năm. Năm 2005, diện tớch cõy lương thực cú hạt là 78.648 ha, đến năm 2008 giảm xuống cũn 77.996 ha. Hiện nay, nếu tớnh bỡnh quõn diện tớch đất trồng cõy lương thực cú hạt do 01 lao động nụng nghiệp đang sử dụng chỉ cú 0,2 ha, so với mặt bằng chung của khu vực đồng bằng Sụng Hồng và cả nước thỡ việc sử dụng đất gieo trồng của lao động nụng nghiệp ở Hà Nam thấp hơn nhiều (Đặc điểm kinh tế xó hội của tỉnh -Trang Web Hà Nam). Mặc dự nhiều năm qua, tỉnh Hà Nam đó cú

cỏc chủ trương, giải phỏp thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển, tớch cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, phỏt triển kinh tế đa canh, chuyờn canh, thực hiện thõm canh, tăng vụ, nhằm tạo việc làm cho người lao động, song vẫn chưa giải quyết được sự cõn bằng trong quan hệ giữa cung và cầu về lao động. Như vậy từ những đặc điểm về đất đai cũng tỏc động ảnh hưởng rất lớn đến việc làm và giải quyết việc làm của lao động nữ nụng thụn tỉnh Hà Nam.

Hà Nam nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới, giú mựa, núng, ẩm bốn mựa. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 230C, thuận lợi cho phỏt triển cõy trồng, vật nuụi. Lượng mưa hàng năm trung bỡnh từ 1700 - 2200 mm, phõn bố khụng đều, tập trung vào thỏng 6,7,8, dễ gõy ỳng lụt, khụ hạn vào thỏng 1,2,3; đó ảnh hưởng xấu đến sản xuất và dõn sinh (Đặc điểm kinh tế xó hội của tỉnh -Trang Web Hà Nam).

Tài nguyờn nước ở Hà Nam cú hệ thống sụng ngũi dày đặc, bao gồm hệ thống Sụng Đỏy, sụng Chõu Giang, là tỉnh thuộc diện phõn nguồn nước lũ của Sụng Hồng, do vậy cú khả năng bồi đắp phự sa cho đồng ruộng, cung cấp đủ nguồn nước cho nhu cầu sản xuất nụng nghiệp phỏt triển.

Từ những đặc điểm tự nhiờn của tỉnh đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp xõy dựng, phỏt triển ngành nghề dịch vụ nụng thụn, tạo ra nhiều cơ hội việc làm và giải quyết việc làm cho lao động núi chung, lao động nữ nụng thụn núi riờng.

Sau khi được tỏi lập năm 1997, đặc biệt giai đoạn 2006 - 2010, tỉnh Hà Nam đó tập trung phỏt triển kinh tế và đến nay kinh tế Hà Nam đạt được những thành tựu quan trọng.

Sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản, phỏt triển khỏ toàn diện; cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuụi thuỷ sản, phỏt triển sản xuất hàng hoỏ và nõng cao chất lượng nụng sản. Giỏ trị sản xuất 5 năm đạt 8.724,1 tỉ đồng, bỡnh quõn tăng 4%/ năm. Sản lượng bỡnh quõn

lương thực đạt 440.019 tấn / năm. Tỷ trọng chăn nuụi, thuỷ sản tăng từ 31,2% năm 2005 lờn 39,5% năm 2010 [42].

Cụng nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng khỏ, cú chuyển biến về cơ cấu sản xuất. Giỏ trị sản xuất 05 năm đạt 27.354 tỉ đồng, bỡnh quõn tăng 23,2%/ năm; nõng giỏ trị tăng thờm ngành cụng nghiệp chiếm tỷ trọng trong GDP từ 35,2%/ năm 2005 lờn 50,3% năm 2010. Tớnh đến hết năm 2009, cú 71 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp (chiếm 30,6% doanh nghiệp); 21.141 cơ sở kinh tế cỏ thể sản xuất cụng nghiệp (52,9%); 10.491 lao động đang làm việc tại cỏc doanh nghiệp ngành cụng nghiệp (61,8%) và 40.201 làm việc tại cỏc cơ sở kinh tế cỏ thể ngành cụng nghiệp (59,3%).

Toàn tỉnh hiện cú 30 làng nghề, trong đú nhiều nhất là huyện Thanh Liờm cú tới 15 làng nghề. Cỏc làng nghề truyền thống cú số hộ chuyờn nghề lớn đang duy trỡ tốt việc sản xuất và ngày càng phỏt triển.

Với định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phỏt triển mạnh mẽ ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh; Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Nam đó ban hành Nghị quyết 08-NQ/TU, ra ngày 1/8/2003 về “ Đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp”. UBND tỉnh đó ban hành Quyết định số 829/2003/QĐ-UB về đầu tư xõy dựng và quản lý cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp huyện, thành phố và cụm tiểu thủ cụng nghiệp làng nghề xó và thị trấn, Quyết định số 863/2003/QĐ-UB ngày 5/8/ 2003 về chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp tỉnh Hà Nam. Đồng thời Quyết định thành lập Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp trực thuộc UBND tỉnh để giỳp UBND tỉnh quản lý, điều hành cỏc khu cụng nghiệp tập trung, thành lập cụng ty Đầu tư xõy dựng và Kinh doanh hạ tầng khu cụng nghiệp. Hiện tại tỉnh đó xõy dựng 08 khu cụng nghiệp và 05 cụm tiểu thủ cụng nghiệp gắn với làng nghề, cú tổng diện tớch gần 1000 ha, tập trung ở địa bàn 6 huyện, thành phố. Việc đầu tư xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp - tiểu, thủ cụng nghiệp và cụm tiểu, thủ cụng nghiệp

của tỉnh Hà Nam chủ yếu căn cứ vào quy hoạch kinh tế - xó hội và nhu cầu thực tế. Cũng từ hoạt động của cỏc khu cụng nghiệp đó gúp phần tạo ra nhiều cơ hội việc làm và giải quyết việc làm cho lao động núi chung, lao động nữ nụng thụn núi riờng.

Hệ thống cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn là một bộ phận quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh. Từ năm 2005 đến nay, số doanh nghiệp thành lập mới ngày càng tăng. Hiện tại, toàn tỉnh cú tất cả hơn 1000 doanh nghiệp với tổng vốn điều lệ 2.141,119 tỷ đồng. Từ hoạt động của cỏc doanh nghiệp ở tỉnh Hà Nam, đó thu hỳt được 18.418 lao động nữ cú việc làm thường xuyờn.

Cỏc ngành dịch vụ cú bước chuyển dịch tiến bộ, đỏp ứng nhu cầu sản xuất - kinh doanh, phục vụ đời sống tinh thần, vật chất của nhõn dõn. Giai đoạn 2005 - 2009, tốc độ tăng trưởng GDP của ngành dịch vụ tăng bỡnh quõn hàng năm 2 %.

Vận tải hành khỏch, hàng hoỏ thương mại, trong những năm qua phỏt triển nhanh nhờ hệ thống giao thụng được cải thiện kết hợp với vị trớ địa lý của tỉnh thuận lợi cả về đường sắt và đường bộ, nờn cỏc phương tiện vận tải được nõng cấp, gúp phần tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thụng hàng hoỏ, thu hỳt cỏc nhà đầu tư, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Hà Nam cú phong trào dạy tốt, học tốt; ngành Giỏo dục Đào tạo Hà Nam đó từng bước đổi mới quỏ trỡnh dạy và học, hoàn thành tốt mục tiờu Chương trỡnh quốc gia về giỏo dục, đào tạo. Giữ vững và nõng cao chất lượng phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi. Phong trào xõy dựng trường chuẩn quốc gia đạt kết quả cao. Đến nay, toàn tỉnh cú 203 trường học chuẩn quốc gia. Kết quả tốt nghiệp phổ thụng hàng năm đạt khỏ, năm 2009: Tốt nghiệp tiểu học đạt 98%; tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 97,43%; tốt nghiệp phổ thụng trung học đạt 70%. Hệ thống cỏc trường dạy nghề được mở rộng, nõng cấp, từng bước đỏp ứng yờu cầu học tập, đào tạo nghề nghiệp của người lao động.

Năm học 2008- 2009, Hà Nam được xếp vào 10 tỉnh đứng đầu toàn quốc về chất lượng giỏo dục, đào tạo.

Cụng tỏc y tế, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn ở tỉnh Hà Nam thực hiện khỏ tốt cả về chất lượng đội ngũ cỏn bộ y, bỏc sĩ và chất lượng phục vụ người bệnh. Hiện tại 100% xó, phường của tỉnh cú trạm y tế, cú bỏc sĩ phục vụ nhu cầu khỏm và điều trị bệnh cho nhõn dõn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tại cỏc bệnh viện, trạm y tế thuộc tuyến tỉnh, huyện, xó được tăng cường, xõy dựng kiờn cố,cao tầng đạt chuẩn quốc gia, gúp phần cải thiện điều kiện sức khoẻ cho người dõn núi chung là người lao động núi riờng.

Trờn cơ sở những tiềm năng, lợi thế và tốc độ phỏt triển kinh tế của tỉnh, vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động núi chung và lao động nữ nụng thụn núi riờng cú nhiều chuyển biến tốt, thể hiện ở mức sống dõn cư được cải thiện, số lao động cú việc làm ngày càng tăng. Bỡnh qũn mỗi năm tỉnh đó đào tạo được khoảng 13.000 lao động, trong đú lao động nữ chiếm gần 50%. Hàng năm, ưu tiờn đầu tư một lượng kinh phớ lớn cho phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn, tạo việc làm, dạy nghề, truyền nghề mới cho lao động nữ khu vực thu hồi đất, gúp phần thỳc đẩy thực hiện mục tiờu bỡnh đẳng giới trong lao động việc làm .

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w