Kinh nghiệm giải quyết việclàm cho lao động nữ nụng thụn ở tỉnh Hưng Yờn

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 33 - 36)

tỉnh Hưng Yờn

Tỉnh Hưng Yờn được tỏi lập và chớnh thức làm việc theo đơn vị hành chớnh mới vào thỏng 1/1997. Hưng Yờn nằm giữa vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Diện tớch tự nhiờn là 923,09 km2. Dõn số 1.116 nghỡn người .Tổng diện tớch gieo trồng 121.679 ha; trong đú diện tớch cõy lương thực là 101.017 ha, diện tớch lỳa cả năm 89.706 ha. Toàn tỉnh cú 57 vạn lao động trong độ tuổi, chiếm 51% dõn số, trong đú lao động nữ nụng thụn chiếm 62%/ tổng số lao động. Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo nghề đạt 25%, chủ yếu cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, trung học và cụng nhõn kỹ thuật được đào tạo cơ bản. Trung bỡnh hàng năm lực lượng lao động nữ trong độ tuổi trẻ bổ sung khoảng gần 01 vạn người. Đõy là nguồn nhõn lực phục vụ tốt cho phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp của tỉnh [22].

Những năm gần đõy, Hưng Yờn quan tõm nhiều đến việc phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, cú những chớnh sỏch ưu đói, thụng thoỏng để thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào địa bàn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu lao động trong cụng nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng. Bỡnh quõn mỗi năm giải quyết và tạo việc làm cho khoảng 2 vạn lao động; trong đú trờn 50% là lao động nữ nụng thụn.

Bằng nhiều giải phỏp tớch cực trong phỏt triển ngành nghề, dịch vụ nờn Hưng Yờn trong những năm vừa qua đó tạo được nhiều việc làm mới cho người lao động núi chung và lao động nữ nụng thụn rúi riờng, cụ thể: trong 5

năm (2005-2009), Hưng Yờn đó giải quyết việc làm mới trờn cỏc lĩnh vực phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ cho 42.000 lao động nữ nụng thụn với mức thu nhập bỡnh quõn 1,2 triệu đồng [22].

Đạt được những thành tựu trờn, Hưng Yờn đó tiến hành một số chủ trương và biện phỏp như sau:

Một là: Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền để mọi người hiểu rừ khỏi niệm

về việc làm là lao động cú thu nhập khụng bị phỏp luật ngăn cấm; giải quyết việc làm là trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức đoàn thể, đơn vị cơ sở và của mọi người lao động. Nhà nước tạo mụi trường thuận lợi, người lao động nõng cao trỏch nhiệm trong việc giải quyết việc làm cho mỡnh và xó hội.

Hai là: Phỏt triển kinh tế, xó hội, tạo việc làm: Trong nụng nghiệp,

thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống cõy trồng vật nuụi theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Coi trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thật vào sản xuất, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn. Tập trung xõy dựng cỏc mụ hỡnh chế biến cú quy mụ vừa và nhỏ như chế biến nhón, vải, dược liệu tinh dầu, thức ăn gia sỳc, sản xuất hàng hoỏ chất lượng cao... từng bước mở rộng sản xuất phục vụ cho xuất khẩu nụng sản thực phẩm đó qua chế biến. Tăng cường đầu tư, bồi dưỡng kiến thức cho lực lượng lao động nữ trong nụng nghiệp. Đổi mới quan hệ sản xuất ở nụng thụn trờn cơ sở đổi mới tổ chức hoạt động của cỏc HTX. Xõy dựng HTX làm ăn cú hiệu quả, thu hỳt đụng đảo cỏc hộ gia đỡnh phụ nữ tham gia, giỳp nụng dõn khắc phục những khú khăn trong sản xuất, phũng chống thiờn tai và tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp. Đẩy mạnh phong trào phụ nữ thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, xõy dựng cỏnh đồng cho thu nhập 50 triệu đồng/ha. Đưa ngành chăn nuụi và nuụi trồng thuỷ sản trở thành ngành sản xuất chớnh và phỏt triển theo cụng nghiệp hoỏ cung cấp cho cỏc đụ thị và chế biến xuất khẩu.

Trong cụng nghiệp, huy động tối đa cỏc nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư phỏt triển cụng nghiệp và TTCN, kết hợp với việc hỡnh thành cỏc

khu cụm cụng nghiệp, đồng thời tạo hành lang phỏp lý tốt nhất cho cỏc dự ỏn phỏt triển với hiệu quả đầu tư cao. Ngoài ra, hỡnh thành một số khu, cụm cụng nghiệp ở cỏc huyện phớa nam của tỉnh để tiờu thụ nụng sản tại chỗ và sử dụng lao động nữ dư thừa ở khu vực nụng thụn. Cú chớnh sỏch hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất đối với cỏc doanh nghiệp đầu tư cỏc ngành nghề thu hỳt đụng lao động nữ, ưu tiờn sử dụng lao động nữ nụng thụn khu vực thu hồi đất nụng nghiệp.

Trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại, tập trung khai thỏc tối đa lợi thế của tỉnh theo hướng đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống nhõn dõn, phỏt huy cỏc mụ hỡnh dịch vụ hiện cú, phỏt triển thương mại đạt tới trỡnh độ cao, hiện đại. Coi trọng thị trường nội địa và cỏc tỉnh lõn cận, phỏt triển cỏc sản phẩm lợi thế để hướng ra thị trường xuất khẩu tiờu thụ sản phẩm đầu ra cho người lao động. Chỳ trọng khai thỏc thị trường truyền thống và tiếp cận nhanh cỏc thị trường mới cú tiềm năng. Tạo điều kiện phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng, thụng tin, điện, nước,.. tạo điều kiện thỳc đẩy sản xuất, tao việc làm cho lao động nữ nụng thụn.

Ba là: Tập trung đầu tư khụi phục và phỏt triển làng nghề: Quan tõm

đầu tư, hỗ trợ về nhiều mặt như đầu tư cơ sở hạ tầng, vốn, khoa học kỹ thuật, nguyờn liệu đầu vào, tiờu thụ sản phẩm đầu ra. Phỏt triển 10 làng nghề truyền thống của tỉnh, thu hỳt đối đa lực lượng lao động nữ nụng thụn tham gia làm nghề, cú việc làm thường xuyờn lỳc nụng nhàn.

Bốn là:. Giải quyết việc làm thụng qua xuất khẩu lao

động: Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền sõu rộng chủ trương chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và của tỉnh về xuất khẩu lao động trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Duy trỡ và phỏt triển thị trường xuất khẩu lao động hiện cú; tỡm kiếm, mở rộng khai thỏc thị trường cú thu nhập cao, việc làm ổn định; giới thiệu và giải quyết việc làm cho 12.000- 15.000 lao động. Bỡnh quõn mỗi năm 4000- 5.000 lao động nữ nụng thụn / năm.

Năm là: Thực hiện cú hiệu quả Chương trỡnh hỗ trợ trực tiếp để giải

quyết việc làm cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm, người ớt cú khả năng tự giải quyết việc làm. Tổ chức tốt việc điều tra nắm tỡnh hỡnh lao động thiếu việc làm trờn địa bàn. Củng cố vốn vay ưu đói với lói suất thấp đối với lao động nụng thụn, hộ nghốo, lao động nữ.

Sỏu là: Đào tạo nghề gắn với giới thiệu, tạo việc làm cho người lao động.

Tập trung đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, nõng cấp trường dạy nghề của tỉnh; khuyến khớch phỏt triển dạy nghề ngoài cụng lập, cỏc doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề; nõng cao chất lượng dạy nghề tại cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh, từng bước nõng cao kỹ năng thực hành nghề để tập trung đào tạo nghề cho người lao động.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Hà Nam hiện nay. (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w