CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HỘI HỌP
3.6. xuất của tác giả về việc giảm các cuộc hội nghị, hội họp trong cơ
quan hành chính nhà nước hiện nay.
Có thể thấy rằng, hiện nay cơng tác kiểm sốt về số lượng cuộc họp hay cơng tác kiểm tra, giám sát về chất lượng các cuộc họp chưa được quan tâm đúng mức. Hậu quả để lại là những cuộc họp khơng cần thiết, gây lãng phí về thời gian, cơng sức và chất lượng khơng đáp ứng được theo u cầu. Chính vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đưa ra ý kiến giảm các cuộc hội nghị, hội họp không chỉ dành cho phòng LĐ - TBXH quận Cầu Giấy, UBND quận Cầu Giấy mà còn là ý kiến gửi đến tất cả các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay:
Một là, thay đổi nhận thức về chế độ hội họp, hội nghị. Việc cải cách chế độ hội họp phải được sự nhận thức đúng đắn và trách nhiệm của từng cán bộ, cơng chức trong thực hiện nhiệm vụ thì mới có sự chuyển biến tích cực trong việc thực hiện chế độ họp. Cần nhấn mạnh rằng, cải cách chế độ hội họp - một nội dung quan trọng trong cải cách thủ tục hành chính phải được gắn với nhân tố cơ bản và quan trọng nhất là con người, muốn cải cách họp phải cải cách từ chính con người. Chuyển biến từ con người thực hiện mới mang đến sự chuyển biến nội tại mạnh mẽ cho bản thân nền hành chính, làm cho chế độ họp ngày càng khoa học, hợp lý, hiệu quả và đạt chất lượng cao. Tuyệt đối không được lợi dụng việc tổ chức họp, hội nghị, hội thảo để chi tiêu ngân sách khơng đúng mục đích, khơng những vi phạm ngun tắc tài chính mà cịn là ngun nhân tăng thêm số lượng các cuộc họp, lợi dụng tổ chức họp để kết hợp nghỉ dưỡng, nghỉ mát, du lịch.
Hai là, sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về chế độ hội họp và hội nghị, trước hết là bổ sung vào Luật cán bộ, công chức, Luật Viên chức quy định về việc tổ chức hội họp trong hoạt động công vụ, thực hiện chức trách và nhiệm vụ được giao của cán bộ, công chức, viên chức. Đồng thời, đẩy mạnh thực hiện thanh tra, kiểm tra
63
đối với công tác tổ chức hội họp để các quy định về hội họp bảo đảm thực hiện nghiêm túc.
Ba là, thực hiện quyền hạn và chức năng của mình theo quy định của pháp luật, bảo đảm không trái với chủ trương, đường lối, chỉ đạo của Đảng. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm của người đứng đầu trong các cơ quan nhà nước, những vấn đề, công việc đã được giao quyền, hoặc phân cấp, ủy quyền thì phải mạnh dạn, dám làm, dám chịu, không lấy tập thể ra để lẩn tránh trách nhiệm. Khi các công việc, nhiệm vụ được giải quyết theo đúng thẩm quyền, các cơ quan làm hết trách nhiệm của mình thì sẽ giảm thiểu số lượng các cuộc họp khơng cần thiết. Tiếp tục đổi mới cơ chế này theo hướng phù hợp với tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó, tiếp tục đẩy mạnh việc phân công, phân cấp giữa các cấp, các ngành và quy định thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo. Một việc chỉ giao cho một cơ quan làm đầu mối chủ trì thực hiện, các cơ quan khác chỉ làm nhiệm vụ phối hợp.
Bốn là, đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình tổ chức các cuộc họp, đặc biệt là đẩy mạnh, khuyến khích thực hiện tổ chức họp trực tuyến đối với các cuộc họp có sự tham gia của lãnh đạo các bộ, ngành và địa phương hoặc khu vực. Tuy nhiên, để tổ chức họp trực tuyến được tốt thì cơng tác chuẩn bị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và nội dung, yêu cầu của cuộc họp phải được chuẩn bị tốt, kỹ lưỡng. Những cuộc họp bắt buộc phải tổ chức vì mỗi thành viên đều là lãnh đạo, có quyền bỏ phiếu để quyết định vấn đề thì khi gửi giấy mời cần gửi tài liệu, văn bản dự thảo kèm theo để nghiên cứu và chuẩn bị ý kiến tham gia.
Năm là, phải thực hiện giảm hội họp bằng các biện pháp sau đây:
- Quy định các trường hợp được tổ chức hội họp; những trường hợp người
đứng đầu được lựa chọn, cân nhắc họp hay không họp; những trường hợp không tổ chức hội họp. Những cuộc họp chỉ để thảo luận, trao đổi ý kiến, hoặc tham luận thì khơng tổ chức cuộc họp mà gửi phiếu, nêu vấn đề hoặc gửi bản thảo để xin ý kiến. Sau đó tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu và ban hành.
- Thực hiện đúng thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu ở các cơ
quan thực hiện chế độ thủ trưởng; những việc thuộc thẩm quyền quyết định của người
đứng đầu thì khơng tổ chức các cuộc họp, trừ trường hợp phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh, cần cân nhắc thận trọng. Quy định quy chế phối hợp công tác giữa các bộ, ngành, cơ quan, đơn vị và chính quyền địa phương để nâng cao hiệu quả hoạt động công tác.
Sáu là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các hoạt động của các cơ quan nhà nước, họp trực tuyến. Trong 06 nội dung của Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020 (ban hành theo Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ), “hành chính hiện đại” là một nội dung hoàn toàn mới cho thấy sự quan tâm của Chính phủ đối với việc tăng cường thay đổi cách thức giao tiếp của nền hành chính hiện nay, trong đó vai trị của cơng nghệ thơng tin là quan trọng. Để thực hiện giải pháp này, cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm cải tiến các cuộc họp theo phương thức mới (họp từ xa, trực báo, trực tuyến) để tránh đi lại, tiết kiệm kinh phí cho cơ quan, bảo đảm cung cấp kịp thời thơng tin về những thủ tục hành chính đến tổ chức, doanh nghiệp và người dân một cách nhanh nhất, rõ ràng, minh bạch, cơng khai, thể hiện tính hiện đại, chuyên nghiệp của nền hành chính.
65
KẾT LUẬN
Cơng tác hội nghị, hội họp được xem là một trong những phương tiện quản lý thực hiện, điều hành và kiểm soát hoạt động của cơ quan. Mỗi cuộc họp tổ chức đều có những mục đích khác nhau, do đó cách thức thực hiện nội dung và công việc khác nhau.
Đề tài “ Cơng tác tổ chức hội nghị, hội họp tại phịng Lao động - Thương binh và Xã hội quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” đã được tác giả nghiên cứu từ những lý luận chung trong công tác tổ chức và điều hành hội họp từ đó nêu lên thực trạng và đánh giá về cơng tác này. Đồng thời trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức và điều hành cuộc họp tại phòng Lao động - Thương binh và Xã hội quận Cầu Giấy.
Những đóng góp, kiến nghị của tác giả trong đề tài này không chỉ giúp cho phòng Lao động - Thương binh và Xã hội quận Cầu Giấy hồn thiện cơng tác tổ chức cuộc họp nói riêng mà cịn góp phần thúc đẩy cơng tác văn phịng của phịng nói chung. Bên cạnh đó, nó giúp cho tác giả có những hiểu biết hơn và rút ra những bài học riêng cho bản thân như: công tác xây dựng kế hoạch; sự phối hợp trong cơng việc; tầm nhìn chiến lược về lãnh đạo; ....
Tác giả hi vọng trong thời gian tới, những đề xuất này sẽ được đưa vào trong các chương trình và kế hoạch cơng tác của phòng Lao động - Thương binh và Xã hội quận Cầu Giấy để góp phần xây dựng quận Cầu Giấy ngày càng phát triển và vững mạnh.
66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Dung (2015), Công tác tổ chức và điều hành các cuộc hội họp của UBND huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. 2. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Điệp, Trần Phương Hiền (2012), Giáo trình Quản trị văn phịng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
3. Nguyễn Đình Hùng (2011), Nghệ thuật tổ chức hội họp, NXB Lao Động,
Hà Nội.
4. Vũ Thị Nhân (2011), Tìm hiểu cơng tác tổ chức hội họp của UBND xã Lệ
Xá, Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội.
5. Quyết định số 45/2018/QĐ - TTg ngày 09 tháng 11 năm 2018 quy định chế
độ họp trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà nước
6. Đinh Văn Sơn (2011), Phát triển kĩ năng tổ chức các cuộc họp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Thân (2010), Quản trị hành chính văn phịng, NXB Lao động-
Thương binh - Xã hội, Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Văn Thâm (2003), Tổ chức điều hành hoạt động của các cơng sở, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Vương Thị Kim Thanh (2009), Quản trị hành chính văn phịng, NXB Thống kê, Hà Nội.
67
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Quy chế hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh Xã hội
QUY CHẾ
Làm việc của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận Cầu Giấy Chương I
Những quy định chung Điều 1. Vị trí, chức năng
1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, thực hiện chức năng tham mưu với Ủy ban nhân dân quận quản lý nhà nước về: Việc làm; dạy nghề; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội.
2. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội quận có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân dân quận; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Tridnh Ủy ban nhân dân quận ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao. 2. Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội được giao; theo dẽi thi hành pháp luật.
3. Giúp Ủy ban nhân dân quận quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội.
4. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với các cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội, cơ sở dạy nghề, tổ chức dịch vụ việc làm, cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở cai nghiện tự nguyện, cơ sở quản lý sau cai nghiện, cơ sở hỗ trợ nạn nhân, cơ sở trợ giúp trẻ em trên địa bàn quận theo phân cấp, ủy quyền.
5. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý các cơng trình ghi cơng liệt sĩ.
6. Hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, người có cơng và xó hội đối với cỏn bộ Lao động TB&XH phường.
7. Phối hợp với các ngành, đoàn thể xây dựng phong trào tồn dân chăm sóc, giúp đỡ người có cơng với cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội.
8. Theo dõi, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện cỏc quy định của pháp luật về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phịng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân quận.
9. Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội trờn địa bàn.
10. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân quận và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
11. Quản lý vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cơ cấu ngạch cơng chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Phòng theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân phường.
12. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của Phịng theo quy định của pháp luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân quận.
13. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân quận giao hoặc theo quy định của pháp luật.
Chương II
Biên chế, tổ chức, phân công nhiệm vụ của cán bộ công chức Điều 3. Biên chế, tổ chức
Theo qui định tại Thông báo số 260/TB-UBND ngày 21/12/2020 của UBND quận Cầu Giấy về phân bổ chỉ tiêu biên chế hành chính, sự nghiệp và định mức lao động năm 2021, biên chế tổ chức của phòng Lao động - TB&XH quận Cầu Giấy gồm có 09 người, trong đó có: 01 trưởng phịng, 02 phó trưởng phịng, 06 chuyên viên với 06 lĩnh vực. Ngoài ra, quận điều động trưng dụng thêm 01 người (cán bộ Văn hóa xã hội phường Mai Dịch). Hiện nay, tổng số cán bộ công chức là 10 người.
Điều 4. Phân công, phân nhiệm
1. Đ/c Nguyễn Quang Hồng -Trưởng phòng.
Chịu trách nhiệm trước Quận uỷ - HĐND - UBND quận và Sở Lao động- TB&XH về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đối với cơng tác Lao động, người có cơng và xã hội, đồng thời là Chủ tài khoản và trực tiếp chỉ đạo các công việc sau:
+ Xây dựng kế hoạch công tác chuyên môn, nghiệp vụ, ngắn hạn, dài hạn; cơng tác tài chính; xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ, cải cách hành chính. + Cơng tác tổ chức cán bộ; công tác thi đua khen thưởng và xét duyệt đề nghị nâng bậc lương.
+ Công tác vay vốn Quỹ quốc gia giải quyết việc làm.
+ Chủ trì phối hợp với các phịng, ban, ngành liên quan; thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo UBND quận; chủ trì tổ chức các hội nghị, giao ban công tác Lao động- TB&XH với các phường.
2. Đ/c Hà Thị Lan - Phó Trưởng phịng.
Thay mặt Trưởng phịng quản lý, điều hành một số mặt cơng tác và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất theo phân cơng của trưởng phịng; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công, cụ thể như sau:
+ Cơng tác Bảo vệ chăm sóc trẻ em. + Công tác Lao động việc làm
+ Cơng tác phịng, chống Tệ nạn xã hội
+ Tiếp công dân và giải quyết đơn thư theo lĩnh vực phụ trách. + Tham gia BCH Hội phụ nữ, BCH Liên đoàn Lao động, Hội thẩm nhân dân.
+ Đăng ký sử dụng lao động đối với người lao động ở các doanh nghiệp trên địa bàn quận.
+ Công tác Nội vụ cơ quan và các hoạt động của cơng đồn, đồn thanh niên.
3. Đ/c Đỗ Thị Mai Hường - Phó Trưởng phịng.
Thay mặt Trưởng phịng quản lý, điều hành một số mặt công tác và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất theo phân cơng của trưởng phịng; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công, cụ thể như sau:
+ Công tác thực hiện pháp lệnh ưu đãi người có cơng; + Cơng tác Bảo trợ xã hội, hộ nghèo, lang thang. + Công tác quản lý nghĩa trang.
+ Cơng tác Bình đẳng giới và Vì sự tiến bộ của phụ nữ.