Trong suốt thập kỷ qua, khu vực châu Á Thái Bình Dương là nơi ngành DL phát triển nhanh nhất…Ngành DL cĩ triển vọng sáng sủa và khu vực này được kỳ
vọng duy trì tốt tốc độ tăng trưởng cao trong thế kỷ tiếp theo (Singh, 1997). Ngành DL tồn cầu sẽ tiếp tục phát triển nhanh chĩng trong ít nhất 20 năm tới (Cetron, 2001).
Với dự báo trong năm 1995 rằng ngành DL sẽ phát triển theo tỷ lệ bình qn hàng năm 4,1% ít ra cho đến năm 2020 (World Tourism Organization, 2003), thực tế ngày nay, ngành DL trên khắp thế giới đã chịu tác động xấu của hàng loạt các sự
kiện, từđĩ ảnh hưởng đến ngay cả sự sống cịn của ngành, ít ra là trong những loại hình và hình thức DL tiến triển đến ngày nay. Những sự kiện này, bao gồm cả biến cố 11 tháng 9 năm 2001, những cuộc đánh bom ở Kenya và Bali, bệnh dịch SARS, và cuộc chiến tranh Iraq, đã tác động đến cả cầu của các DVDL và cung của các nhà cung cấp. Về mặt cầu, khách DL tiềm năng trở nên ngại đi DL nhiều hơn và càng ý thức về vấn đề an tồn và an ninh hơn bất cứ giai đoạn nào trong lịch sử. Số lượng
DL giảm trên tồn cầu khi những người DL tiềm năng thể hiện thái độ “chờ và xem” khi đặt chuyến đi. Nhiều quốc gia từng trải qua một tỷ lệ tăng trưởng trên mức bình quân thế giới về cầu DL, nhưng vào năm 2003 sẽ bước sang năm thứ ba liên tiếp cĩ mức tăng trưởng âm. Về mặt cung, ngoại trừ các hãng hàng khơng giá rẻ, khu vực hàng khơng rất ốm yếu cùng với tất cả những ngành phụ thuộc vào giao thơng đường dài. Các khách sạn cĩ số phịng sử dụng khơng đủ để tồn tại được và nhiều khách sạn đang đĩng cửa và những ngành thu hút du khách đang chịu đựng tình trạng số lượng du khách thấp, nhìn chung như nhà hàng, Cơng ty DL, những người điều hành tour. Câu châm ngơn “hãy tự lo lấy” đang trở nên hợp thời trang với các du khách đầy kinh nghiệm và trưởng thành (World Tourism Organization, 2003). Tình trạng thua lỗ của các nhà cung cấp đang tạo ra rào cản cho các dự án
đầu tư mới trong ngành. Trong mỗi lĩnh vực đều cĩ những doanh nghiệp ngừng hoạt động, mất việc, và cảm giác bất an.
Liệu ngành DL cĩ trở lại được con đường tăng trưởng của mình? Câu trả lời xác định là “cĩ” nhưng hình thức thì cĩ khác. Một điều hiển nhiên là con người vẫn luơn mong được thỏa mãn nhu cầu thám hiểm, mơ mộng, trải nghiệm, học hỏi, muốn biết ...
Vấn đề quyết định là con người, là NNL và chất lượng nhân lực làm DL trong sự gắn bĩ kinh tế với văn hĩa. Trong số gần 1 triệu lao động trực tiếp và gián tiếp làm DL hiện nay mới cĩ 50% được đào tạo qua trường lớp. Đến năm 2010, nhu cầu lao động DL sẽ là 1,4 triệu. Nếu mục tiêu phát triển DL đạt cao hơn, con số này sẽ lớn hơn. Nhiệm vụ chuẩn bị NNL DL đang đặt ra rất khẩn trương, trên quy mơ lớn. Các nhà đầu tư, các doanh nghiệp DL đã, đang chủ động triển khai kế hoạch đào tạo nhân lực cho mình. Hy vọng chiến lược nguồn lực DL sẽ được triển khai hiệu quả. Cĩ điều đáng quan tâm liên quan đến chủđề đang bàn là hàm lượng văn hĩa - kinh tế cần cĩ ở những người làm DL. Sự gắn bĩ văn hĩa - kinh tế trước hết phải thể hiện ở từng lao động, cán bộ, nhân viên trong tồn ngành. Những nhân viên buồng, bàn, bar, bếp, lễ tân, trước hết phải tinh thơng nghề nghiệp, nhưng đồng thời
phải là người cĩ văn hĩa, trước nhất là văn hĩa giao tiếp, ứng xử. Hướng dẫn viên DL VN phải là người VN, mang tâm hồn VN, giới thiệu, lan tỏa bản sắc văn hĩa VN. Điều này đã được ghi thành luật. Nhưng cũng khơng hiếm trường hợp hướng dẫn viên giới thiệu sai lịch sử, văn hĩa VN. Cán bộ quản lý kinh doanh DL ở các
đơn vị, các cấp, bên cạnh trình độ quản lý, cịn cần am hiểu văn hĩa. Mỗi cán bộ DL
đều là người tuyên truyền, giao lưu văn hĩa VN.
Theo thống kê của Bộ Văn hĩa - Thể Thao - Du lịch hiện cả nước cĩ 1.035.000 người làm việc trong ngành DL. Trong đĩ, khoảng 20% qua đào tạo từ
trình độ sơ cấp trở lên, trình độ đại học chỉ chiếm 3,11%. Như vậy, xét về số lượng cũng như chất lượng NNL DL hiện nay thiếu và yếu trầm trọng. Bên cạnh đĩ, sự
phân bố khơng đồng đều hướng dẫn viên giữa các thứ tiếng (hướng dẫn viên sử
dụng tiếng Pháp chiếm 10%; hướng dẫn viên tiếng Hàn chiếm 10%, tiếng Trung Quốc 23%, tiếng Nhật Bản 8%, tiếng Đức 3,9%, tiếng Tây Ban Nha 1,3%, tiếng Anh chiếm 43%...) cũng tạo sức ép lớn cho ngành DL.
Ngồi sự mất cân đối và thiếu nhân lực chuyên mơn giỏi ở nhiều lĩnh vực, thì sự mất cân đối lao động theo vùng, miền cũng là vấn đề lớn mà ngành DL đang phải đối mặt. Điển hình khu vực miền Trung, tập trung nhiều điểm DL nhưng NNL DL chỉ chiếm 9% cả nước, tỷ lệ này quá ít, khơng đủ khả năng khai thác tiềm năng DL vốn cĩ ởđây.
Tại Hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành DL theo nhu cầu xã hội do Bộ
Văn hĩa -Thể thao và Du lịch tổ chức, các chuyên gia cũng cảnh báo nhân lực cho lữ hành và khách sạn hiện đang rơi vào tình trạng thiếu trầm trọng cho cả hiện tại và trong giai đoạn tới. Hàng năm, ngành DL cần khoảng 1,4 triệu lao động. Trong đĩ, 350 ngàn lao động trực tiếp. Lao động nghiệp vụ (lễ tân, hướng dẫn viên, nhân viên bar, bàn, buồng...) chiếm số lượng lớn nhất, khoảng hơn 308 nghìn người năm 2010 và 567 nghìn năm 2015. Số lượng lao động qua đào tạo cần tăng khoảng 19 ngàn người mỗi năm. Nếu khơng cĩ chiến lược và kế hoạch đào tạo, chất lượng lao động
nước ta sẽ tụt hạng. Tám năm tới phải đào tạo mới 215 nghìn lao động và hơn một nửa lao động hiện cĩ phải đào tạo lại (khoảng 160 ngàn). Hơn 70 cơ sởđào tạo hiện tại với năng lực đào tạo hàng năm 18.000 học sinh, sinh viên, chỉ mới đáp ứng được 55% lao động xã hội.
Sở dĩ, chất lượng NNL DL khơng đáp ứng được nhu cầu thực tiễn vì chương trình đào tạo ngành DL hiện nay chưa thống nhất từng bậc học, nội dung chương trình vẫn nặng về lý thuyết, kỹ năng đáp ứng nhu cầu thực tiễn và trình độ ngoại ngữ cịn thấp. Bên cạnh đĩ sự lỏng lẻo trong việc cấp phép hành nghề hướng dẫn viên DL cũng là yếu tố khiến chất lượng NNL DL đi xuống.
Để khắc phục tình trạng khan hiếm NNL cho ngành DL cũng như nâng cao năng lực cho đội ngũ hướng dẫn viên DL cần phát triển mạng lưới và nâng cao năng lực đào tạo cũng như tăng cường liên kết đào tạo giữa Nhà nước - nhà trường - doanh nghiệp. Tuy nhiên, muốn làm được điều này các doanh nghiệp cũng cần cĩ kế hoạch đặt hàng cụ thể về số lượng từng ngành nghề để nhà trường đào tạo. Nếu
như giữa doanh nghiệp và nhà trường thiết lập được mối quan hệ này thì đây sẽ là mơ hình khả thi đem lại hiệu quả cao, đồng thời giải quyết được bài tốn khan hiếm NNL cho ngành DL hiện nay.
Thiếu hụt NNL cĩ chất lượng đang là thách thức lớn đối với ngành DL trước yêu cầu của thị trường. Cĩ một thực tế, hiện hầu hết các khách sạn cao cấp như
Daewoo, Melia, Fortuna... đều vấp phải khĩ khăn trong việc tìm kiếm nhân viên đã qua đào tạo một cách bài bản, giỏi ngoại ngữ. Chính vì thế hầu hết các sinh viên chuyên ngành DL khi được nhận vào làm việc tại các khách sạn này đều phải qua các lớp đào tạo lại ngắn hạn.
Nĩi vềđiểm yếu này của nhân lực trong ngành, TS. Lê Anh Tuấn - Trưởng khoa Quản trị lữ hành hướng dẫn (Trường Cao đẳng DL Hà Nội) cho biết: thực tế 3 năm học, phần lớn thời gian đào tạo dành cho chuyên mơn, nghiệp vụ nên số tiết dành cho ngoại ngữ ít, chỉ đủ để giáo viên dạy kiến thức cơ bản nhất. Với một lớp
khoảng 40-60 sinh viên như hiện nay thì muốn nâng cao trình độ và khả năng giao tiếp, khơng cĩ cách nào khác sinh viên phải tự học thêm.
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lữ hành, bà Dương Mai Lan - phụ trách Phịng Nghiên cứu phát triển (Cơng ty DL Vietravel - Chi nhánh Hà Nội) nhận
định: “Khơng chỉ doanh nghiệp tơi mà nhiều đơn vị khác trong ngành đều khĩ khăn trong việc tìm người đáp ứng được cả hai yêu cầu chuyên mơn và ngoại ngữ. Khi tuyển dụng lao động, Cơng ty chúng tơi rất quan tâm đến yếu tố con người, mong muốn tìm được nhân viên yêu nghề, nhanh nhẹn, tháo vát, biết chăm sĩc và hiểu tâm lý khách hàng. Thực tế, những người đáp ứng được yêu cầu đĩ thì nhiều nhưng lại hạn chế về trình độ ngoại ngữ. Để tìm được người nĩi tiếng Anh chuẩn, làm tốt cơng việc thực sự rất khĩ bởi ngành DL chưa thực sự hấp dẫn để thu hút những người “vừa hồng vừa chuyên”.
Cịn theo Giám đốc nhân sự Khách sạn Melia Hà Nội, ơng Phạm Hữu Thanh, phần lớn nhân lực lấy từ đầu ra của các trường DL chỉ mới đáp ứng được nhu cầu khách nội địa, rất khĩ tìm được người giỏi, đáp ứng được yêu cầu giao tiếp với khách nước ngồi. Vì vậy, chúng tơi đang vướng vào bài tốn khĩ: nếu lấy những người giỏi ngoại ngữ (thường là sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ) thì phải đào tạo thêm về nghiệp vụ; ngược lại, nếu lấy những người từ các cơ sởđào tạo trong ngành thì ngoại ngữ kém. Dù thế nào, doanh nghiệp cũng mất thời gian và kinh phí đào tạo nhân viên theo yêu cầu cơng việc. Thực tế này địi hỏi ngành DL cần sớm cĩ giải pháp rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và tuyển dụng mới cĩ thể theo kịp sự phát triển của DL trong khu vực.
Trong chiến lược đào tạo nhân lực DL đến năm 2015, ngành DL cần tập trung đào tạo những gì thực tế cần, gắn kết giữa lý thuyết và thực hành. Tiêu chí
đánh giá chất lượng đào tạo là sự chấp nhận của người sử dụng lao động và tỉ lệ tìm được việc làm, giáo dục và đào tạo DL phải gắn liền với nhu cầu thị trường. Tính chất lao động trong ngành DL ở nhiều trình độ khác nhau, từ giản đơn (lao động nghiệp vụ) đến phức tạp (giám sát, quản lý). Vì vậy, hệ thống đào tạo DL cần thiết
phải đảm bảo thực hiện đào tạo liên thơng từ thấp đến cao. Cơ chếđào tạo cĩ sự kết hợp giữa cơ sởđào tạo và doanh nghiệp.
Được biết, trong thời gian tới, Tổng cục DL sẽ tập trung nhiều vào vấn đề đào tạo NNL, kết hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo phát triển mạng lưới các trường
đào tạo nhân lực DL. Theo Tổng cục DL, mục tiêu của ngành DL VN đến năm 2015 là sẽ cĩ thêm 10 trường đào tạo chuyên ngành DL, và những trường này sẽ tập trung ở vùng trọng điểm về DL của VN.