Hịan thiện họat động động viên và duy trì nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực công ty CPDV chợ lớn , luận văn thạc sĩ (Trang 91 - 98)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TR Ị NNL TẠI CƠNG TY CP DV DL CHỢ LỚN

3.2.5 Hịan thiện họat động động viên và duy trì nhân viên

- Hồn thiện cơng tác tiền lương của doanh nghiệp:

+ Người lãnh đạo doanh nghiệp phải biết được giá trị của lao động trong từng loại cơng việc, nắm bắt được thơng tin về khung lương cho loại lao động đĩ,

cơng việc đĩ trên thị trường lao động để quyết định mức lương, mức trả cơng lao

động hợp lý.

+ Mỗi doanh nghiệp DL cần lựa chọn được hình thức trả lương hợp lý vừa khuyến khích được người lao động vừa bảo đảm các mục tiêu kinh doanh. Hình thức trả lương hiện nay phù hợp nhất là hình thức khốn theo doanh thu hoặc thu nhập.

+ Để gắn tiền lương với chất lượng lao động, mỗi người lao động sau một tháng làm việc thì cần được đánh giá xếp loại theo các mức độ.

+ Nếu người lao động cĩ thời gian gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp thì nên sử dụng hệ số lương theo thâm niên trong q trình tính lương cho người lao động.

- Phát triển các hình thức thưởng và đãi ngộ khác đối với người lao động: + Thưởng cho những nhân viên giới thiệu được khách đến với doanh nghiệp. Mức thưởng được xác định bằng tỷ lệ phần trăm trên doanh thu từ khách.

+ Thưởng đối với những nhân viên cung cấp đươc các dịch vụ cĩ chất lượng cho khách hàng như được khách hàng khen ngợi, được các đồng nghiệp tín nhiệm và được người quản lý trực tiếp xác nhận. Mức thưởng được xác định bằng tỷ lệ

phần trăm trên mức lương tháng của người đĩ.

+ Ngồi ra, các doanh nghiệp cần duy trì các hình thức thưởng khác như

thưởng cuối năm, thưởng hồn thành vượt kế hoạch, thưởng sáng kiến…

+ Các hình thức đãi ngộ khác cĩ tác động đến động cơ và năng suất lao động như các danh hiệu khen thưởng, thăm hỏi, động viên tinh thần của lãnh đạo doanh nghiệp đối với cá nhân và gia đình người lao động nhân dịp hiếu hỉ, sinh nhật, lễ

tết…

3.3 Kiến ngh

Chúng ta đều biết rằng, chất lượng sản phẩm DL và chất lượng NNL trong ngành DL cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong khi chất lượng sản phẩm vật chất được tạo ra một cách nhanh chĩng, quản lý tương đối dễ dàng thì chất lượng NNL trong ngành này lại cần nhiều thời gian và cơng sức hơn, cơng tác quản lý phức tạp hơn.

Việc chú trọng tới xây dựng những khách sạn cao cấp, những khu DL đạt tiêu chuẩn quốc tế là cần thiết song nếu khơng đầu tưđảm bảo phát triển NNL DL cho tương xứng với các cơ sở phục vụ cao cấp ấy thì khơng thể nĩi tới chuyện phát triển DL bền vững và nĩ sẽ đồng nghĩa với việc khơng theo kịp yêu cầu và tốc độ

hội nhập quốc tế.

Trên thực tế, chất lượng nguồn lao động DL hiện nay của chúng ta lại là một vấn đề đáng phải bàn. Tình trạng những doanh nghiệp DL được hình thành do chủ

doanh nghiệp cĩ một số vốn tương đối lớn song chưa được đào tạo qua một trường lớp nghiệp vụ nào khơng phải là ít. Chính vì vậy, tính chun nghiệp trong doanh nghiệp đĩ thường bị hạn chế và hầu như bị áp đặt theo tư duy của "ơng chủ". Đội ngũ hướng dẫn viên khơng chỉ yếu về trình độ ngoại ngữ, khơng giỏi về nghiệp vụ

mà cịn "non" trong những hiểu biết về truyền thống văn hố, lịch sử cũng như

những giá trị của các danh lam thắng cảnh. Đội ngũ cán bộ quản lý cịn chưa theo kịp với sự phát triển và hội nhập, năng lực quản lý cũng như trình độ chuyên mơn cịn nhiều hạn chế.

Chất lượng nguồn lao động trực tiếp cịn cĩ thể đánh giá và tìm biện pháp khắc phục được. Song bộ phận lao động gián tiếp (chiếm tỉ lệ khá cao) lại rất khĩ thống kê số lượng cũng như kiểm sốt về mặt chất lượng. Đây cũng là cái khĩ mang yếu tố khách quan của ngành DL nước ta.

Cùng với tình trạng thiếu về số lượng lao động thì việc phân bố lao động khơng đồng đều theo lãnh thổ, theo lĩnh vực cũng là một bất cập nên mới xảy ra tình trạng chỗ thừa vẫn thừa, chỗ thiếu vẫn thiếu.

Sự thiếu hụt của NNL làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự phát triển của ngành nhất là tại các khu vực mà DL đang khá tiềm năng như: Trung du miền núi phía Bắc hay Đồng bằng sơng Cửa Long ...

Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng này. Các chuyên gia cho rằng, phải giải quyết rốt ráo những vấn đề sau:

- Cần mở thêm các trường nghiệp vụ DL để đào tạo kịp thời một lượng

vực miền Bắc và miền Trung, chính vì vậy chúng ta cũng nên chú ý xây dựng các cơ sở đào tạo ở một số địa phương khác cĩ tiềm năng và lợi thế so sánh để phát triển DL.

- Tiến hành xã hội hĩa trong cơng tác đào tạo ở lĩnh vực này bởi đĩ khơng phải là nhiệm vụ của riêng cơ quan quản lý DL mà cịn của các doanh nghiệp, của những ai quan tâm tới sự phát triển DL VN.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền về hoạt động của ngành DL và nhu cầu của nĩ để người dân hiểu và tham gia nhiều hơn.

- Đề nghị Sở DL thơng qua UBND thành phố kiến nghị với Bộ Giáo dục và

Đào tạo đưa ra một số mơn học bằng ngoại ngữ (song ngữ) vào trong chương trình giảng dạy của các trường đại học, cao đẳng và trung học DL nhằm giúp cho sinh viên nâng cao khả năng ngoại ngữ.

- Sở DL cần tổ chức các hội nghị chuyên đề hàng năm về phát triển NNL DL nhằm trao đổi kinh nghiệm, xác định khĩ khăn và cách khắc phục để phát triển NNL DL.

- Sở DL cần đẩy mạnh cơng tác thanh tra đến các doanh nghiệp DL.

- Đề nghị Tổng cục DL qui hoạch mạng lưới và hồn thành sớm hệ thống

trường đào tạo nghiệp vụ DL.

- Cơ quan quản lý nhà nước cũng cần phối hợp với các doanh nghiệp hoặc tạo điều kiện để các doanh nghiệp mạnh dạn mời các chuyên gia nước ngồi về

giảng dạy hoặc đưa sinh viên, học viên trong nước ra nước ngồi tham quan, học tập các kỹ năng tiên tiến của nước bạn, đồng thời tìm kiếm các tổ chức quốc tế để

hỗ trợ cho vấn đềđào tạo này".

- Phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên về trình độ ngoại ngữ, trình độ

sư phạm, kiến thức thực tế. Đây được đánh giá như là những chiếc "máy chủ" để

sản xuất ra những sản phẩm cĩ chất lượng tốt vì vậy cần được đầu tư về cơ sở vật chất cũng như cĩ những chính sách hỗ trợ hợp lý. Bên cạnh đĩ, chúng ta cũng cần phải xây dựng một chương trình đào tạo hợp lý, một giáo trình phù hợp; tăng cường

sự phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp và địa phương trong quá trình đào tạo.

- Khơng chỉ từ phía nhà trường, đối với các doanh nghiệp, phải thường

xuyên kiểm tra lại trình độ của nhân viên để kịp thời bổ sung kiến thức và đào tạo lại nhằm đảm bảo tốt cơng việc. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp cũng cần hợp tác với các cơ sở đào tạo để bổ sung thêm những lực lượng lao động mới, trước hết là nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình đồng thời giúp cho du lịch VN cĩ những bước phát triển mới.

- Đối với từng cá nhân, cần khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ du lịch và trình độ hiểu biết đồng thời cần phải nhận thức được xu thế hội nhập cĩ ảnh hưởng lớn và nếu khơng tự nâng cao trình độ mình sẽ tự bị đào thải.

- Bên cạnh nỗ lực tự thân của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch, cần cĩ sự quan tâm hỗ trợ nhiều hơn nữa của các cấp quản lý Nhà nước.

KT LUN

Trong xu hướng chung của mơi trường kinh tế cạnh tranh quyết liệt, NNL giữ vai trị quyết định đến chất lượng phục vụ và sự thành cơng của Cơng ty, thì

định hướng phát triển NNL là vấn đề quan trọng nhất và bức bách nhất hiện nay khơng chỉ ở các nước tiến bộ trên thế giới mà ngay tại VN cũng vậy. Đặc biệt, nĩ ngày càng khẳng định rõ vai trị quan trọng cũng như sự cần thiết phải nâng cao trình độ quản trị NNL trong Cơng ty nhằm kết hợp hài hịa giữa lợi ích của Cơng ty với từng cá nhân, cố gắng thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân viên.

Thơng qua hệ thống các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, suy diễn, so sánh và chuyên gia, luận văn đã làm rõ hệ thống các quan điểm phát triển và quản trị NNL của một số nước trên thế nhằm đúc kết các bài học kinh nghiệm để định hướng phát triển NNL ở VN.

Đồng thời, phân tích và đánh giá chính thực trạng tình hình phát triển NNL tại Cơng ty CP DVDL Chợ Lớn nhằm rút ra các nguyên nhân chủ quan và khách quan. Sau đĩ đúc kết thành các bài học kinh nghiệm để làm cơ sở định hướng phát triển NNL của Cơng ty CP DVDL Chợ Lớn. Xác định chính xác mục tiêu chiến lược phát triển NNL dựa trên mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh của Cơng ty. Nhằm đề xuất một số các giải pháp định hướng phát NNL của Cơng ty CP DVDL Chợ Lớn đến năm 2015.

Với tồn bộ đề tài đã giải quyết dược các mục đích yêu cầu đặt ra, nhằm định hướng phát triển NNL để tăng hiệu quả sử dụng lao động cũng như hiệu quả

kinh tế của Cơng ty, nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành, giảm tổn thất điện năng và tăng sức cạnh tranh.

NNL đĩng vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển DL Tp.HCM, cĩ tác

động quyết định tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp DL cĩ phát triển được hay khơng phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ nhân viên của mình.

Trong những năm qua, việc phát triển NNL trực tiếp kinh doanh DL tại Tp.HCM vẫn cịn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, các doanh nghiệp, Sở DL cần quan

tâm nhiều hơn đến nhân viên DL, coi việc phát triển NNL trực tiếp là nhiệm vụ

hàng đầu.

Trong khi chờ đợi những kế hoạch đào tạo chính quy trong chiến lược giáo

dục cả nước, ngành DL phải tự cứu mình. Cần xem xét tổ chức lại các trường đào tạo DL trong ngành và các trường cao đẳng, trung cấp tư thục dân lập để xây dựng chương trình học đáp ứng nhu cầu các doanh nghiệp và sự phát triển của ngành. Chương trình học cần thiết thực để học viên ra trường là cĩ thể làm việc được, giảm gánh nặng đào tạo lại cho đơn vị. Và hơn tất cả là việc tổ chức quy hoạch lại nhu cầu thực của ngành để tạo đầu ra ổn định cho đào tạo. Chính như vậy mới cĩ thể thu hút nhân lực cho ngành DL.

Vì thời gian và kiến thức cịn hạn thế, những giải pháp đề xuất trong luận văn là ý kiến chủ quan của người viết khơng tránh khỏi những khiếm khuyết trong nhận xét, đánh giá và các giải pháp. Người viết rất mong muốn lãnh đạo Cơng ty CP DVDL Chợ Lớn sẽ xem xét và tuỳđiều kiện thuận tiện cĩ kế hoạch thực hiện trong thời gian tới nhằm gĩp phần vào việc ổn định và phát triển NNL tại Cơng ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực công ty CPDV chợ lớn , luận văn thạc sĩ (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)