2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CƠNG TY CHÈ LÂM
2.2.1.1 Các yếu tố kinh tế
Bảng 2.5: Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
GDP theo giá thực tế (tỷ đồng) 535.762 613.443 713.071 837.071 837.071 Tốc độ tăng GDP (%) 7,04 7,24 7,7 8,43 8,17 GDP bình quân đầu người (USD) 444,6 489,9 522,9 637,3 720
Nguồn: Tổng cục thông kê năm 2006
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên, chúng ta nhận thấy GDP và GDP bình quân
đầu người của Việt Nam tăng đều qua các năm. Năm 2005, tốc độ tăng GDP là
8,43%, tốc độ cao nhất trong 05 năm qua. So với các nước trong khu vực Đông Á, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam cao thứ 2 sau Trung Quốc… Dự báo giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng nhanh của Việt Nam vẫn được duy trì và gia
tăng.
dân ngày càng được cải thiện, là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường sản phẩm của các doanh nghiệp.
Việt Nam là thành viên WTO đưa đến cho các doanh nghiệp những cơ hội và thách thức lớn. Cơ hội là những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, kinh
doanh mở rộng thị trường…; thách thức là chịu áp lực cạnh tranh rất lớn từ phía các Cơng ty lớn, các tập đoàn mạnh của nước ngoài, giảm thị phần… Do đó doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh lâu dài có tính đến tác
động của mơi trường quốc tế; cải tiến quy trình sản xuất bằng việc nhập khẩu công
nghệ tiên tiến để tăng chất lượng sản phẩm; coi trọng công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, sử dụng tốt nguồn nhân lực; liên kết mạnh mẽ với các doanh nghiệp để tạo nên khối đoàn kết vững chắc trên thường trường, thậm chí liên kết với cả doanh nghiệp nước ngồi nếu thấy thực sự có lợi.