2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CƠNG TY CHÈ LÂM
2.2.2.5 Nhà cung cấp
Nguyên liệu chè búp tươi: được đáp ứng từ vườn chè thuộc Công ty quản lý
chiếm 25% nhu cầu chế biến, phần còn lại do dân địa phương cung cấp chiếm 75%. - Nguyên liệu do dân địa phương cung cấp
Bảng 2.9: Diện tích chè Lâm Đồng năm 2006
Tỷ lệ (%)
Stt Khu vực Diện tích
(ha) Tồn tỉnh Cả nước
1 Khu vực dân 25.233 98,82 21,03 Đà Lạt 379 1,48 0,32 Lâm Hà 706 2,76 0,59 Di Linh 2.015 7,89 1,68 Bảo Lộc 9.559 37,43 7,97 Bảo Lâm 12.141 47,55 10,12 Huyện khác 433 1,70 0,36 2 Công ty chè Lâm Đồng 302 1,18 0,25 3 Toàn tỉnh 25.535 100,00 21,28 4 Cả nước 120.000 100,00
Nguồn: Chi hội chè Lâm Đồng (2006), Thực trạng sản xuât kinh doanh và định hướng phát triển chè Lâm Đồng đến 2010
Bảng 2.10: Tình hình sản xuất chè tỉnh Lâm Đồng năm 2006
Các huyện, thành phố, thị xã Các yếu tố Toàn tỉnh Đà Lạt Lâm Hà Di Linh Bảo Lộc Bảo Lâm Huyện khác Tổng diện tích (ha) 25.535 379 706 2.015 9.661 12.341 433
Diện tích thu hoạch (ha) 23.089 277 603 1.682 8.686 11.489 352
Năng suất (tấn/ha) 7,01 4,50 6,50 6,15 7,37 7,01 5,23
Sản lượng búp tươi (tấn) 161.938 1.247 3.922 10.350 63.982 80.735 1.702
Nguồn: Chi hội chè Lâm Đồng (2006), Thực trạng sản xuât kinh doanh và định hướng phát triển chè Lâm Đồng đến 2010
Nhận xét: Tổng diện tích cây chè tồn tỉnh là 25.535 ha, chiếm 21,28% diện
tích trồng chè cả nước, trong đó diện tích thu hoạch là 23.089 ha, năng suất bình quân 7tấn/ha. Chất lượng nguyên liệu phụ thuộc vào giống, kỹ thuật thâm canh…, hiện tại nguồn nguyên liệu chè Lâm Đồng gồm: (i) Diện tích chè cành cao sản chất lượng tốt trồng bằng các giống TB14, LD97, LDP1 cho năng suất cao chiếm 25% tổng diện tích cây chè tồn tỉnh, trung bình đạt 16-18 tấn/ha, đặc biệt một số nơi
năng suất đạt 24-25 tấn/ha/năm. (ii) Diện tích chè chất lượng cao Kim Tuyên, Tứ
Quý, Oolong chiếm 6% tổng diện tích cây chè tồn tỉnh, chủ yếu là của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các thành phần kinh tế cho năng suất 10-12
tấn/ha. Nguồn nguyên liệu này phần lớn được các doanh nghiệp tổ chức sản xuất
tiêu thụ. (iii) Diện tích chè hạt chiếm 69% trong tổng diện tích, chủ yếu là diện tích do dân quản lý cho chất lượng và năng suất thấp đạt 5-6 tấn/ha/năm.
- Nguyên liệu do Công ty tự đảm bảo
Bảng 2.11: Diện tích đất Cơng ty đang quản lý năm 2006
Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Vườn chè vốn Nhà nước 100% 174,200 56,77 Vườn chè công ty và người lao động đầu tư 118,709 38,69 Vườn chè người lao động đầu tư 100% 2,419 0,79
Đất ao hồ 5,601 1,83
Vườn cây bóng mát 0,765 0,25
Đất xây dựng cơ bản 5,156 1,68
Cộng 306,850 100,00
Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng đất Công ty chè Lâm Đồng năm 2006
Nhận xét: (i) Phần diện tích được trồng từ trước năm 1975 (chiếm 40%) đã
già cỗi, thối hóa chưa được trồng mới; (ii) Phần diện tích trồng từ năm 1975 đến 1990 (chiếm 35%) chưa được chú trọng đầu tư đúng mức, chế độ chăm sóc phục
hồi cải tạo đất khơng được chú trọng nên mật độ cây trồng thưa từ 60%-70%, năng suất thu hoạch thấp chỉ đạt 5-6 tấn/ha/năm; (iii) Phần diện tích chè cành cao sản
chất lượng tốt và chè chất lượng cao (chiếm 25%) cho năng suất và chất lượng cao, tuy nhiên do mới được đầu tư nên diện tích khai thác chỉ đạt 80%; (iv) Năng suất
giao khoán vườn chè thấp chỉ đạt 50%-75% năng suất thực tế, phần vượt khốn
Cơng ty chưa có biện pháp quản lý, gây lãng phí nguồn nguyên liệu.
Nguyên liệu chè bán thành phẩm: được cung cấp từ các công ty cổ phần
trước đây là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty: Nhà máy chè Lộc Bắc, Nhà máy chè 1/5, nhà máy chè 2/9, nhà máy chè Hà Giang... Các nhà máy này đều có cơng nghệ chế biến tiên tiến nên chất lượng chè bán thành phẩm tương đối tốt.
Hương liệu và bao bì: hiện nay Cơng ty chè sử dụng các hương liệu tự
nhiên được chiết xuất từ cây lài, sen, mộc… nguồn hương liệu này Công ty ln
chủ động được. Bao bì các loại: bao giấy kraft, bao PE (Poly-Propylene) và PP
(Poly-Ethylene), bao đay… do Công ty trong nước cung cấp ổn định về giá và chất lượng.
Tóm lại: Nguồn ngun liệu của Cơng ty tuy ổn định nhưng chất lượng chưa
cao và đồng đều. Áp lực từ phía nhà cung cấp là tương đối cao do các cơ sở chế
biến tăng nhanh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán; hạ cấp tiêu chuẩn nguyên liệu, khai thác cây chè quá mức làm suy kiệt tốc độ dinh dưỡng và tốc độ sinh
trưởng của cây chè, Cơng ty cần có chiến lược khắc phục tình trạng này.