3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHÈ
3.2.1 Mục tiêu kinh doanh của Công ty chè Lâm Đồng đến năm 2015
3.2.1.1 Mục tiêu dài hạn
Khách hàng ngày càng biết nhiều hơn về các sản phẩm chè của Công ty chè Lâm Đồng thông qua phát triển thị trường trong nước, củng cố thị trường ngoài
nước hiện tại và nỗ lực tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ ngồi nước.
Phát triển Công ty chè Lâm Đồng thành một đơn vị kinh doanh đa ngành
nghề đủ sức mạnh để cạnh tranh, tham gia hội nhập.
3.2.1.2 Mục tiêu từng thời kỳ Mục tiêu đến hết năm 2007: Mục tiêu đến hết năm 2007:
- Hoàn tất việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo phương án cổ phần hóa; - Củng cố hoạt động kinh doanh;
- Củng cố vị trí hiện tại của Công ty đối với khách hàng; - Củng cố thị phần hiện tại của Công ty chè Lâm Đồng.
Mục tiêu từ 2008 – 2015:
- Doanh thu tăng 10%-12% so với năm trước; - Lợi nhuận tăng bình quân từ 2%-4%/năm;
- Thị phần trong và ngoài nước được ổn định và ngày càng phát triển; - Chiếm lĩnh thị trường với mức tiêu dùng 0,3kg/người/năm đối với thị
trường quốc tế và 0,6kg/người/năm đối với thị trường trong nước; (xem phụ lục 12)
- Tỷ trọng chè đen là 75% và chè xanh là 25% trong tổng sản phẩm tiêu thụ;
- Mở siêu thị chè tại các thành phố lớn và tiến đến kinh doanh dịch vụ
thương mại bán lẻ hàng tiêu dùng;
- Là đơn vị cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu cho người nhận khốn và
nơng dân địa phương ;
3.2.2 Phân tích ma trận SWOT để đề xuất chiến lược Bảng 3.1: Ma trận SWOT Bảng 3.1: Ma trận SWOT
Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
O1: Chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ
T1: Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt
O2: Sự tăng trưởng về kinh tế và ổn định chính trị
T2: Tiềm lực đối thủ cạnh tranh mạnh
O3: Tiềm năng thị trường lớn T3: Sự phát triển của các sản phẩm thay thế
O4: Tài nguyên thiên nhiên ưu đãi
T4: Khả năng nhập ngành của các công ty
O5: Nhu cầu sử dụng sản phẩm chè cao
T5: Đe dọa từ công nghệ chế biến mới
O6: Nguồn nguyên liệu ổn định T6: Khách hàng ngày càng yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm
MA TRẬN SWOT
O7: Việt Nam là thành viên WTO, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Điểm mạnh (S) Các kết hợp SO Các kết hợp ST S1: Chất lượng sản phẩm tốt, có uy tín đối với thị trường S2: Cơng nghệ chế biến, thiết bị tiên tiến
S3: Khả năng tài chính mạnh
S1, S2,S4,S5 + O1,O2,O3,O5,O6,O7
Ỵ Chiến lược phát triển thị
trường ngoài nước
S1,S2,S3,S6+T1,T4,T6
Ỵ Chiến lược phát triển sản
phẩm chất lượng cao
S4: Có mối quan hệ tốt với nhiều khách hàng trong và ngoài nước
S5: Thị phần của công ty ổn định
S6: Đội ngũ CBCNV giàu kinh nghiệm, có tay nghề cao
S1,S2,S5,S6 + O1,O2,O3,O4,O5
Ỵ Chiến lược phát triển sản
phẩm mới
S1,S3,S4,S5+T1,T2,T3,T4,T5
Ỵ Chiến lược đa dạng hóa
hàng ngang
Điểm yếu (W) Các kết hợp WO Các kết hợp WT
W1: Hệ thống phân phối yếu W2: Tính linh hoạt của công
ty thấp
W3: Chế độ tiền lương, khen thưởng chưa cao
W2,W3,W5,W6 + T1,T2,T3,T4,T6
Ỵ Chiến lược tái cấu trúc
W4: Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi hạn chế W5: Trình độ cán bộ quản lý
còn thấp
W1,W4,W6 + O2,O3,O4,O5
Ỵ Chiến lược thâm nhập
thị trường trong nước W1,W2,W6+T1,T4,T5,T6
Ỵ Chiến lược hội nhập về
phía trước
Bảng 3.2: Các phương án chiến lược STT Các kết
hợp
Tên chiến
lược Nội dung chủ yếu
Chiến lược phát triển thị trường ngoài
nước
Tận dụng các điểm mạnh của Công ty về chất lượng sản phẩm, uy tín nhãn hiệu, mối quan hệ tốt với nhiều khách hàng và các cơ hội về thị trường, chính sách khuyến khích… để tiếp tục củng cố và mở rộng mở rộng thị trường tại các khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ, và các nước Trung Đơng dưới hình thức: tổ chức, tham gia các chương trình hội chợ ngồi nước; chương trình giới thiệu sản phẩm; chương trình xúc tiến thương mại, mở văn phòng đại diện…
1 SO
Chiến lược phát triển sản
phẩm mới
Tận dụng các cơ hội về thị trường, các chính sách khuyến khích phát triển cùng với các điểm mạnh về công nghệ tiên tiến, uy tín nhãn hiệu, tay nghề của cơng nhân để phát triển các sản phẩm mới với nhiều mẫu mã, phù hợp với nhiều đối tượng.
Chiến lược đa dạng hóa
hàng ngang
Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, chiến lược này nhằm phát triển sản phẩm và dịch vụ mới trên cơ sở các hoạt động kinh doanh của công ty như: kinh doanh siêu thị chè tại các thành phố lớn; tham gia vào thị trường cung cấp thuốc trừ sâu, phân bón cho nơng dân địa phương; tận dụng lợi thế về mặt bằng đất tại đô thị kinh doanh dịch vụ thương mại bán lẻ và xây dựng cơng trình dân dụng… 2 ST Chiến lược phát triển sản phẩm chất lượng cao
Với sự cạnh tranh gay gắt, chiến lược này tận dụng các điểm mạnh của công ty công nghệ thiết bị, uy tín sản phẩm, tay nghề của cơng nhân nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty về mặt chất lượng.
STT Các kết hợp Tên chiến lược Nội dung chủ yếu
3 WO
Chiến lược thâm nhập thị trường
trong nước
Công ty tăng cường hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, độ phủ của hệ thống phân phối để nhằm tăng doanh số bán trong nước nhằm mục đích tăng doanh thu, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước. Với chiến lược này công ty tận dụng các cơ hội về thị trường để khắc phục điểm yếu: hoạt động Marketing, hệ thống phân phối, tính linh hoạt của cơng ty.
Chiến lược tái cấu trúc
Sắp xếp bộ máy tổ chức theo hướng tinh gọn, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo hệ thống ISO 9000, vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, chú trọng công tác đào tạo cán bộ quản lý nhằm khắc phục nhanh các điểm yếu của cơng ty là tính linh hoạt kém, trình độ cán bộ quản lý thấp, chi phí sản xuất cao… để hạn chế các nguy cơ.
4 WT
Chiến lược hội nhập về phía
trước
Với chiến lược này công ty gia tăng kiểm sốt lên vùng ngun liệu của các hộ nơng dân nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm chè nhằm khắc phục điểm yếu là hệ thống phân phối yếu, chi phí sản xuất cao để hạn chế các nguy cơ.
3.2.3 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM
Qua phân tích ma trận SWOT ở trên chúng ta có 1 nhóm kết hợp WO có 1 phương án chiến lược nên không thiết lập ma trận QSPM cho nhóm này, cịn lại có 3 nhóm kết hợp là SO, ST và WT phải thiết lập ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược.
Bảng 3.3: Ma trận QSPM cho nhóm SO
Các chiến lược có thể chọn lựa Phát triển thị trường ngoài nước Phát triển sản phẩm mới Các yếu tố quan trọng Phân
loại
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Chất lượng sản phẩm tốt, có uy tín trên thị trường 3,4 4 13,6 3 10,2 Công nghệ chế biến, thiết bị tiên tiến 2,9 3 8,7 4 11,6 Khả năng tài chính mạnh 2,6 3 7,8 3 7,8 Có mối quan hệ tốt với nhiều khách hàng trong và
ngoài nước 3,2 4 12,8 3 9,6 Thị phần của công ty ổn định 3,0 2 6,0 2 6,0 Đội ngũ CBCNV giàu kinh nghiệm, có tay nghề cao 3,1 3 9,3 4 12,4 Hệ thống phân phối yếu 2,4 2 4,8 2 4,8 Tính linh hoạt của cơng ty thấp 2,4 2 4,8 2 4,8 Chế độ tiền lương, khen thưởng chưa cao 2,2 2 4,4 2 4,4 Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi hạn chế 1,9 2 3,8 2 3,8 Trình độ quản lý thấp 2,6 2 5,2 2 5,2 Chi phí sản xuất cao 2,4 2 4,8 2 4,8
Các yếu tố bên ngồi
Chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ 3,2 4 12,8 4 12,8 Sự tăng trưởng về kinh tế và ổn định chính trị 3,1 4 12,4 4 12,4
Tiềm năng thị trường lớn 3,3 4 13,2 2 6,6 Tài nguyên thiên nhiên ưu đãi 2,7 3 8,1 3 8,1
Nhu cầu sử dụng sản phẩm chè cao 2,9 4 11,6 2 5,8 Nguồn nguyên liệu ổn định 2,8 3 8,4 2 5,6 Việt Nam là thành viên WTO, xu thế hội nhập kinh
tế quốc tế 2,7 4 10,8 3 8,1 Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt 3,0 3 9,0 4 12,0 Tiềm lực đối thủ cạnh tranh mạnh 2,7 2 5,4 3 8,1 Sự phát triển của các sản phẩm thay thế 2,2 3 6,6 2 4,4 Khả năng nhập ngành của các công ty 2,3 2 4,6 3 6,9 Đe dọa từ công nghệ chế biến mới 2,2 2 4,4 2 4,4 Khách hàng ngày càng yêu cầu cao về chất lượng sản
phẩm 3,0 3 9,0 4 12,0
Tổng cộng 202,3 192,6
Qua phân tích ma trận QSPM cho nhóm SO ta thấy: tổng cộng số điểm hấp dẫn của chiến lược phát triển sản phẩm mới là 192,6 điểm so với tổng cộng số điểm hấp dẫn của chiến lược phát triển thị trường ngoài nước là 202,3 điểm. Trong giai
Bảng 3.4: Ma trận QSPM cho nhóm ST
Các chiến lược có thể chọn lựa
Phát triển sản phẩm chất lượng cao Đa dạng hóa hàng ngang Các yếu tố quan trọng Phân
loại
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Chất lượng sản phẩm tốt, có uy tín trên thị trường 3,4 3 10,2 4 13,6
Cơng nghệ chế biến, thiết bị tiên tiến 2,9 4 11,6 3 8,7
Khả năng tài chính mạnh 2,6 2 5,2 3 7,8 Có mối quan hệ tốt với nhiều khách hàng trong và
ngoài nước 3,2 4 12,8 4 12,8
Thị phần của công ty ổn định 3,0 2 6,0 2 6,0 Đội ngũ CBCNV giàu kinh nghiệm, có tay nghề cao 3,1 3 9,3 2 6,2
Hệ thống phân phối yếu 2,4 2 4,8 2 4,8 Tính linh hoạt của cơng ty thấp 2,4 2 4,8 2 4,8
Chế độ tiền lương, khen thưởng chưa cao 2,2 2 4,4 3 6,6 Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi hạn chế 1,9 2 3,8 2 3,8
Trình độ quản lý thấp 2,6 2 5,2 2 5,2 Chi phí sản xuất cao 2,4 2 4,8 4 9,6
Các yếu tố bên ngồi
Chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ 3,2 3 9,6 3 9,6 Sự tăng trưởng về kinh tế và ổn định chính trị 3,1 3 9,3 4 12,4
Tiềm năng thị trường lớn 3,3 4 13,2 3 9,9 Tài nguyên thiên nhiên ưu đãi 2,7 2 5,4 2 5,4 Nhu cầu sử dụng sản phẩm chè cao 2,9 3 8,7 3 8,7
Nguồn nguyên liệu ổn định 2,8 3 8,4 4 11,2 Việt Nam là thành viên WTO, xu thế hội nhập kinh
tế quốc tế 2,7 2 5,4 3 8,1 Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt 3,0 3 9,0 4 12,0
Tiềm lực đối thủ cạnh tranh mạnh 2,7 3 8,1 4 10,8 Sự phát triển của các sản phẩm thay thế 2,2 2 4,4 3 6,6 Khả năng nhập ngành của các công ty 2,3 2 4,6 3 6,9
Đe dọa từ công nghệ chế biến mới 2,2 2 4,4 3 6,6
Khách hàng ngày càng yêu cầu cao về chất lượng sản
phẩm 3,0 4 12,0 2 6,0
Tổng cộng 185,4 204,1
Qua phân tích ma trận QSPM cho nhóm ST ta thấy: tổng cộng số điểm hấp
dẫn của chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm là 185,4 điểm so với tổng cộng số điểm hấp dẫn của chiến lược đa dạng hóa hàng ngang là 204,1 điểm. Trong giai đoạn này chúng ta nên chọn chiến lược đang dạng
Bảng 3.5: Ma trận QSPM cho nhóm WT
Các chiến lược có thể chọn lựa Tái cấu
trúc
Hội nhập về phía sau Các yếu tố quan trọng Phân
loại
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Chất lượng sản phẩm tốt, có uy tín trên thị trường 3,4 2 6,8 2 6,8 Công nghệ chế biến, thiết bị tiên tiến 2,9 2 5,8 2 5,8 Khả năng tài chính mạnh 2,6 3 7,8 3 7,8 Có mối quan hệ tốt với nhiều khách hàng trong và
ngoài nước 3,2 3 9,6 4 12,8 Thị phần của công ty ổn định 3,0 2 6,0 3 9,0 Đội ngũ CBCNV giàu kinh nghiệm, có tay nghề cao 3,1 2 6,2 2 6,2 Hệ thống phân phối yếu 2,4 4 9,6 2 4,8 Tính linh hoạt của cơng ty thấp 2,4 4 9,6 2 4,8 Chế độ tiền lương, khen thưởng chưa cao 2,2 3 6,6 2 4,4 Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi hạn chế 1,9 4 7,6 2 3,8 Trình độ quản lý thấp 2,6 4 10,4 2 5,2 Chi phí sản xuất cao 2,4 4 9,6 4 9,6
Các yếu tố bên ngồi
Chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ 3,2 3 9,6 3 9,6 Sự tăng trưởng về kinh tế và ổn định chính trị 3,1 3 9,3 3 9,3 Tiềm năng thị trường lớn 3,3 4 13,2 4 13,2 Tài nguyên thiên nhiên ưu đãi 2,7 2 5,4 2 5,4 Nhu cầu sử dụng sản phẩm chè cao 2,9 3 8,7 3 8,7 Nguồn nguyên liệu ổn định 2,8 2 5,6 2 5,6 Việt Nam là thành viên WTO, xu thế hội nhập kinh
tế quốc tế 2,7 3 8,1 2 5,4 Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt 3,0 3 9,0 4 12,0 Tiềm lực đối thủ cạnh tranh mạnh 2,7 2 5,4 3 8,1 Sự phát triển của các sản phẩm thay thế 2,2 3 6,6 2 4,4 Khả năng nhập ngành của các công ty 2,3 3 6,9 4 9,2 Đe dọa từ công nghệ chế biến mới 2,2 3 6,6 3 6,6 Khách hàng ngày càng yêu cầu cao về chất lượng
sản phẩm 3,0 4 12,0 3 9,0
Tổng cộng 202,0 187,5
Qua phân tích ma trận QSPM cho nhóm WT ta thấy: tổng cộng số điểm hấp dẫn của chiến lược tái cấu trúc là 187,5 điểm so với tổng cộng số điểm hấp dẫn của chiến lược hội nhập về phía sau là 202 điểm. Trong giai đoạn này chúng ta nên chọn
3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất kinh 3.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất kinh
doanh Về tổ chức
Nhanh chóng hồn thiện tổ chức trên cơ sở phương án cổ phần hóa, trong q trình triển khai Cơng ty chè Lâm Đồng cần lưu ý các vấn đề sau:
Đây là cơ hội để Cơng ty kiện tồn lại bộ máy theo hướng tinh gọn, giảm đến
mức thấp nhất các cấp quản lý. Tổ chức lại nhân sự của Công ty theo hướng tuyển chọn, giữ lại các cán bộ có trình độ, năng lực để tiếp tục làm việc, số lao động dư thừa giải quyết theo Nghị định 41/2002 của Chính phủ, số lao động chấm dứt hợp
đồng lao động giải quyết theo Luật lao động. Khi có nhu cầu đột biến về lao động
giải quyết bằng hợp đồng thuê ngoài, hợp đồng thời vụ.
Quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý cao cấp trong thời gian 5 năm tới, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về trình độ quản lý cũng như chuyên môn để đủ điều kiện kế thừa công tác điều hành Công ty trong điều kiện hội nhập sâu và rộng, thực hiện mục tiêu của Công ty chè Lâm Đồng đến năm 2015.
Phân định rõ quyền hạn trách nhiệm của từng cá nhân trong Công ty tạo môi trường làm việc khoa học, hiệu quả cao. Xây dựng, hoàn thiện quy chế tổ chức, điều lệ hoạt động của Công ty cổ phần. Trong quá trình đổi mới, tổ chức lại bộ máy cần phải được thường xuyên theo dõi, chấn chỉnh, hoàn thiện kịp thời để phù hợp với
tình hình thực tế.
Về quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh
Chú trọng ứng dụng các phương pháp quản trị khoa học trong quản lý và điều hành sản xuất: hoạch định nhu cầu và quản trị hàng tồn kho, lập biểu đồ cơng
việc, bố trí mặt bằng sản xuất kinh doanh, cân đối cung cầu và hoạch định tổng
hợp…
Sắp xếp bố trí lại dây chuyền sản xuất, áp dụng tự động hóa để nâng cao
năng suất. Lấy năng suất làm thước đo để đánh giá hiệu quả hoạt động, thành tích
Cơ chế quản lý cần xây dựng theo hướng phân quyền nhiều hơn, sâu hơn cho các đơn vị trực thuộc, tạo cho các đơn vị trực thuộc được chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao trách nhiệm của cán bộ quản lý từng cấp.