Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 89)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.4. Tiểu kết chương 3

Nội dung chương 3 đ phân tích được hoạt động thu hồi đất diễn ra tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái ình, bao gồm các chủ trương, kế hoạch thu hồi đất, hoạt động thu hồi đất và kết quả của hoạt động thu hồi. Nội dung chương này là căn cứ thực tiễn cho ph p luận án đi sâu vào phân tích cơ hội phát triển và hệ lụy của việc thu hồi đất (chương 4 và 5).

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH CƠ HỘI PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI NHÓM DÂN CƯ CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI

TẠI HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH

Hoạt động thu hồi đất nêu trên tại huyện Vũ Thư đ tạo ra những biến đổi đáng kể về mặt kinh tế - hội và văn hóa của người dân địa phương. Do vậy, chương 4 dưới đây s đi vào phân tích 03 cơ hội phát triển đó là :

 Cơ hội chuyển đổi việc làm và nâng cao trình độ chun mơn/ kỹ thuật;

 Cơ hội nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống;

 Cơ hội nâng cao nhận thức về quyền lợi khi có đất bị thu hồi;

4.1. Cơ hội chuyển đổi việc làm, nâng cao trình độ chun mơn/kỹ thuật

4.1.1. Thực trạng việc làm

Thu hồi đất và việc làm có mối liên hệ với nhau thể hiện qua tình trạng một bộ phận dân cư vì thu hồi đất mà thất nghiệp, trong khi đó, một bộ phận khác lại có được nhiều việc làm hơn. Đây là bước chuyển quá độ của sự phát triển hội từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ giữ vai tr chi phối.

Theo Nghị quyết Trung ương 7 - khóa 10, đảm bảo việc làm cho nơng dân là mục tiêu quan trọng đảm bảo sự phát triển kinh tế - hội và dân sinh, do vậy, giải quyết việc làm người lao động nông thôn bị thu hồi đất luôn là một thách thức lớn đối với cơng tác hoạch định chính sách bởi nó là một bài tốn chỉnh hợp của nhiều phương trình khác nhau liên quan đến: chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề, hỗ trợ chi phí tìm kiếm việc làm, ngăn chặn sự gia tăng của nạn thất nghiệp và tệ nạn hội ... [Nguyễn Thị Diễn và cộng sự, 2012].

Thực tế, các dự án thu hồi đất đ tác động mạnh đến cơ hội tìm kiếm việc làm mới của người lao động, đồng thời đẩy nhiều người vào cảnh thất nghiệp, nhất là nhóm có đất bị thu hồi [Lê Thanh Sơn và Trần Tiến Khai, 2016].

Bảng 4.1.1. Tình trạng việc làm của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư (so sánh với nhóm khơng bị thu hồi) (%)

Từ 2015 trở lại Sau 2015 ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng Thất nghiệp Thất nghiệp hoàn toàn 1,4 7,7 5,8 19,7 0,0 5,8 Thiếu việc làm (thất nghiệp trá hình) 45,1 56,8 53,3 15,5 23,1 20,8 Không thất nghiệp

Làm cơng việc khơng đúng sở thích/ chun mơn 8,5 17,5 14,8 13,4 37,0 30,0 Ln có nhiều việc làm 45,1 18,0 26,0 51,4 39,9 43,3 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N 142 338 480 142 338 480 P < 0,05 < 0,05

(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài luận án, 2017)

So sánh tình trạng việc làm của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư trước thu hồi đất và hiện nay cho thấy một sự đa dạng, đó là, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên (18,3 điểm %), tỷ lệ “làm công việc không đúng sở thích/chun mơn” hoặc “ln có nhiều việc làm” đều tăng (4,9 điểm % và 6,3 điểm %).

Theo giải thích của Lê Thái Thị ăng Tâm (2011) thất nghiệp là hiện tượng không thể tránh khỏi khi Nhà nước thực hiện hoạt động thu hồi đất phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - hội. Nguyên nhân của tình trạng này là do một bộ phận người dân có đất bị thu hồi chưa kịp thích ứng với việc

chuyển đổi ngành nghề sản uất, chuyển đổi việc làm, trong khi đó, diện tích đất nơng nghiệp giảm uống khiến họ trở thành lao động dôi dư.

Thực tế này được minh họa thông qua kết quả phỏng vấn sâu tại huyện Vũ Thư “(Tơi) chưa tìm được việc làm, ruộng cịn ít, khơng muốn làm, chờ

tìm được việc khác rồi tính (Nam, 41 tuổi, có đất bị thu hồi)”.; “Nhà tôi bị mất hết đất nông nghiệp rồi; trước chỉ làm nơng giờ chẳng có cái gì để làm

đang ngồi chơi xơi nước đây; sắp tới chẳng biết ra sao nữa…” ( Nam, 38

tuổi, có đất bị thu hồi), hay “Trước nhà tôi mặt đường đang kinh doanh điện

tử, buôn bán cũng được thế mà bị thu hết đất ở đó chuyển vào cái nơi này giờ chẳng có mặt bằng làm ăn, nhà tôi phải nhượng lại giá rẻ cho người khác.. giờ khơng làm ăn được gì” (Nam, 37 tuổi, có đất bị thu hồi)

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thái Thị ăng Tâm nêu trên chưa cho thấy hoạt động thu hồi đất tác động trái chiều đến tình trạng thất nghiệp của hai nhóm dân cư bị thu hồi và không bị thu hồi đất bởi tỷ lệ thất nghiệp của nhóm

Thực tế này là do thu hồi đất là hoạt động rút dần lao động nông nghiệp để chuyển sang cơng nghiệp và dịch vụ, do vậy, nó có thể “tước đoạt” việc làm của người dân bị thu hồi, nhưng không thể làm như vậy với nhóm khơng bị thu hồi bởi diện tích đất nơng nghiệp của họ không bị giảm đi, và do vậy, những người làm công việc “đồng, ruộng” hoặc làm việc trong khu công nghiệp hay làm thuê vẫn có thể tiếp tục cơng việc của mình khơng bị thu hồi giảm uống c n 0,0%. Theo ý kiến của một số hộ dân thực tế: “ Tơi khơng biết các gia đình khác như thế nào chứ nhà tôi không bị thu hồi đất gì cả. Cũng may… Tơi thấy từ khi thu hồi đất dân ở đây họ kêu lắm nhưng nhà tơi có mấy đứa cháu đang chẳng có việc gì làm giờ lại được đi làm ở các khu

công nghiệp mới.. kể ra cũng tốt…” (Nữ, 50 tuổi, khơng có đất bị thu hồi),

hay“Nhà nước lấy đất ở của tôi 70m2 tôi mất nhà và phải chuyển đến nơi

như trước hầu như khơng bị ảnh hưởng gì đến cơng việc” (Nam, 44 tuổi, có đất bị thu hồi)

Điều này có nghĩa, thu hồi đất tạo nguy cơ thất nghiệp cho nhóm bị thu hồi đất, nhưng rủi ro này khơng tác động đến nhóm khơng bị thu hồi. Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm khơng bị thu hồi giảm uống có thể được lý giải là họ nắm bắt được nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm trong các khu công nghiệp mới được thành lập trên địa bàn, đồng thời nhiều người trong số họ vẫn tiếp tục duy trì việc làm đ có. Theo nghĩa đó, họ là những người nắm được cơ hội phát triển cao hơn so với nhóm có đất bị thu hồi.

Về phần mình, những người bị thu hồi đất mà khơng sa vào cảnh thất nghiệp hoặc có nhiều việc làm hơn là nhờ họ dựa vào chính năng lực của bản thân, một bộ phận nhỏ là nhờ sự hỗ trợ từ gia đình và hội. Thơng qua kết quả phỏng vấn sâu tại huyện Vũ Thư cho thấy “Nhà tôi bị thu hồi cả đất ở và

đất nông nghiệp để làm cầu… lúc đầu tơi thấy bức xúc lắm tìm cách địi quyền lợi cho gia đình, cũng nghe người ta viết đơn kiện này kiện nọ… Nhưng đến giờ nghĩ lại, hai đứa con tôi chăm chỉ và biết điều và cũng được sự động viên của cơ chú nó mà giờ đang làm tại các Doanh nghiệp mới xây dựng; công việc thì cũng tạm ổn… đúng là trong cái rủi cũng có cái may” (Nam, 45 tuổi, có đất

bị thu hồi), tương tự, “Gia đình bị thu hồi đất ở và được đền bù một ít tiền,

chúng tơi cũng đã xác định số tiền đó sẽ xây nhà và cho con cái học một cái nghề chứ cứ lệ thuộc vào các anh chính quyền rồi có ngày sẽ trở tay khơng kịp. Nói thật chú nó ở thành phố Thái Bình cũng động viên cháu nhà tơi nên đi học và tôi thấy thế cũng hợp lý,,,” ( Nữ, 50 tuổi, có đất bị thu hồi).

Như vậy, những người có đất bị thu hồi mà không rơi vào cảnh thất nghiệp, đồng thời chuyển đổi việc làm từ nông nghiệp sang cơng nghiệp, từ làm việc cho gia đình sang làm việc cho doanh nghiệp, từ làm việc và thu lợi từ nông sản sang làm việc và hưởng lương được coi là những người nắm bắt được cơ hội phát triển. Ngược lại, những người dân có đất bị thu hồi mà khơng thể

`thực hiện được các hoạt động nêu trên được coi là những người không thành công trong nắm bắt cơ hội phát triển về việc làm do thu hồi đất mang lại.

4.1.2. Cơ hội được hỗ trợ việc làm

Ngoài việc em t cơ hội phát triển về việc làm dưới góc độ có việc làm hay thất nghiệp, cũng như có thể chuyển đổi việc làm từ nông nghiệp sang công nghiệp/dịch vụ, từ lao động tự do sang lao động hợp đồng nêu trên, cơ hội phát triển về việc làm trong luận án này c n được em t dưới góc độ hỗ trợ từ các chủ thể hội như bạn, người thân, chính quyền… và hình thức hỗ trợ việc làm dành cho người dân có đất bị thu hồi.

Bảng 4.1.2. Cơ hội nhận hỗ trợ để có việc làm của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư (%)

Từ 2015 trở lại Sau 2015 Các bên tham gia hỗ trợ việc làm

Không nhận được hộ trợ của

người khác 84,5 71,8

ạn bè 0,7 4,9

Người thân 14,8 23,2

Chính quyền địa phương 0,0 0,0

Người khác 0,0 0,0 Hình thức hỗ trợ việc làm Không nhận được bất kỳ hỗ trợ nào 93,7 89,4 Hỗ trợ vốn 4,2 4,9 Hỗ trợ thông tin 0,7 4,2 Hỗ trợ thủ tục hành chính 1,4 1,4 Khác 0,0 0,0 Tổng 100,0 100,0 N 142 142

Căn cứ bảng số liệu nêu trên, khi được hỏi “ai hỗ trợ ơng/bà tìm kiếm việc làm?”, đa số người dân có đất bị thu hồi (71,8%) cho biết họ khơng nhận được sự hỗ trợ của bất kỳ ai. Điều này có nghĩa họ buộc phải phát huy năng lực của bản thân thông qua các mối tương tác hội khác nhau, dù rằng điều đó có thể tạo ra những căng thẳng, mâu thuẫn, nhưng đồng thời cũng giúp họ có cơ hội tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm. Những người không phát huy được khả năng này có nguy cơ cao rơi vào nhóm thất nghiệp “ Nhà tơi chẳng có ai làm quan chức mà

nhờ vả, chúng tôi phải bươn trải lo qua ngày. Chúng tơi cũng chỉ trơng chờ vào chính quyền quan tâm thơi chứ chẳng có ai giúp đỡ cả. Giờ bị thu hồi đất thì chúng tơi cũng phải chấp nhận nhưng cái nghề làm nơng mà khơng có đất thì làm thế nào được; nghề khác thì khơng biết làm gì” ( Nam, 40 tuổi, có đất bị thu

hồi), hay “Nhà tôi thuần nông, anh em họ hàng đều làm nông; cả nhà trông chờ

vào các vụ cấy, tôi làm lao động tự do mà nói thật là phụ hồ; giờ nhà mất hết đất lúa rồi làm được gì nữa; thế này thì nhà nước đang đẩy chúng tơi vào chỗ chết đói rồi…” (Nam, 45 tuổi, bị thu hồi đất nông nghiệp).

Tuy nhiên, một bộ phận nhỏ của nhóm dân số này có được việc làm là nhờ nhận được sự hỗ trợ từ bạn (4,9%) hoặc người thân (23,2%), như được hỗ trợ tìm việc làm trong các khu cơng nghiệp, được đầu tư phát triển công việc hoặc được giới thiệu việc làm. Thực tế này được phản ánh thông qua các ý kiến của người dân : “Con mình, em mình khơng có việc làm thì mình phải

lo tìm việc cho nó chứ, khơng lẽ cứ để nó ở nhà ăn bám mãi, nó khơng muốn làm ruộng vì đất nơng nghiệp của nhà bị thu hồi gần hết rồi, tôi phải làm hồ sơ, lên (Ủy ban Nhân dân) xã xin xác nhận để cho nó cịn vào làm trong khu công nghiệp (Nữ, 47 tuổi, có đất bị thu hồi)”; một ý kiến của trường hợp khác

cho rằng: “ Gia đình nhà tơi bị mất đất ở và cũng được đền bù một khoản, nói thật gia đình cũng có người làm ở các doanh nghiệp nên cũng không lo bị thất nghiệp; tôi cũng quyết định đầu tư để con cái ổn định” ( Nam, 57 tuổi, có

đất bị thu hồi)”. Điều này có nghĩa, nhóm dân số này được hưởng lợi từ hoạt động thu hồi đất để nắm được cơ hội phát triển về việc làm cho bản thân.

4.1.3. Cơ hội chuyển đổi việc làm

Thực trạng việc làm trên phần nào phản ánh cơ hội tìm kiếm việc làm của người dân có đất bị thu hồi tại huyện Vũ Thư, theo đó, một số người dễ dàng tìm kiếm việc làm mới, trong khi đó, một số khác lại gặp nhiều khó khăn

Bảng 4.1.3. Cơ hội tìm kiếm, chuyển đổi việc làm của người dân có đất bị thu hồi tại huyện Vũ Thư (so sánh với nhóm dân cư khơng bị thu hồi)(%)

Từ 2015 trở lại Sau 2015 Bị thu hồi Không bị thu hồi Tổng Bị thu hồi Khơng bị thu hồi Tổng Có việc làm Dễ dàng 38,7 13,9 21,3 30,3 18,0 21,7 ình thường 56,3 62,1 60,4 56,3 82,0 74,4 Khó 4,9 24,0 18,3 13,4 0,0 4,0 Chuyển đổi công việc Rất thường uyên 0,0 8,0 5,6 0,0 0,0 0,0 Thường uyên 0,0 2,7 1,9 23,9 10,7 14,6 Thỉnh thoảng 21,1 34,9 30,8 14,8 46,4 37,1 Hiếm khi 57,7 54,4 55,4 34,5 42,9 40,4

Không bao giờ 21,1 0,0 6,3 26,8 0,0 7,9

Chuyển đổi lĩnh vực làm việc Nông nghiệp 46,5 42,6 43,8 27,5 42,6 38,1 Công nghiệp 18,3 33,4 29,0 26,8 33,4 31,5 Dịch vụ/ thương mại 35,2 12,1 19,0 41,5 12,1 20,8 ây dựng 0,0 11,8 8,3 4,2 11,8 9,6 Thay đổi vị trí cơng việc Người sử dụng lao động/cùng góp vốn 0,0 17,5 12,3 0,0 17,5 12,3 Người làm thuê 23,2 27,5 26,3 27,5 27,5 27,5 Lao động gia đình/tự do 76,8 55,0 61,5 72,5 55,0 60,2 Cơng việc ổn định Ổn định có việc làm hằng ngày 57,0 57,4 57,3 46,5 86,4 74,6 Không ổn định, làm

việc theo mùa vụ 41,5 42,6 42,3 47,9 13,6 23,8 Khơng ổn định, lúc nào

có việc thì làm 1,4 0,0 0,4 5,6 0,0 1,7

Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

N 142 338 480 142 338 480

Theo nghiên cứu của Nguyễn Dũng Anh (2014), các hoạt động thu hồi đất phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - hội đều tạo cơ hội việc làm cho người lao động, như cơ hội chuyển đổi việc làm, cơ hội tìm kiếm việc làm mới ...

Tuy nhiên, kết quả điều tra năm 2017 tại huyện Vũ Thư cho thấy, nhóm dân cư bị thu hồi đất ngày càng khó tìm kiếm được việc làm hơn bởi tỷ lệ trả lời “dễ dàng tìm kiếm việc làm” đ giảm 8,4 điểm % (30,3% hiện tại so với 38,7% trước thu hồi đất), phần lớn nhóm này thuộc về những người hiện đang thất nghiệp họ đ nhiều tuổi hoặc khơng tìm được việc làm phù hợp. Theo kết quả phỏng vấn sâu của một số hộ dân cho thấy: “Tôi năm nay 47 tuổi rồi, từ ngày bị thu hồi đất, tôi không xin vào làm việc ở đâu, đành chờ vậy, khi nào thấy việc thì làm (Nữ, 47 tuổi, có đất bị thu hồi)”, hay “Tôi không thấy công việc nào phù hợp với tơi , tơi có nhờ bạn rồi , khi nào bạn giới thiệu cơng việc nào đó phù hợp thì tơi mới đi làm, cịn khơng thì ở nhà làm việc nhà (Nữ, 38

tuổi, có đất bị thu hồi)”, cũng như “ Khu vực này bị thu hồi đất gần như hết, thế nên nhiều nhà cũng như nhà tôi, cuộc sống thay đổi, con em cũng bị ảnh hưởng. Thế nên những người làm nông nghiệp như nhà tơi cũng khơng có việc làm, giờ có mấy doanh nghiệp, cơng ty mở ra nhưng số người khơng có việc làm cũng nhiều nên cũng cạnh tranh nhau. Ngồi ra, tìm kiếm việc làm phù hợp tơi thấy khó lắm, phải quen làm việc đó từ trước thì mới làm được chứ như bây giờ thì có bảo làm việc mới chúng tôi cũng không làm được”

(Nam 39 tuổi , có đất bị thu hồi)

Thực tế này khác với nhóm khơng có đất bị thu hồi bởi tỷ lệ thất nghiệp của nhóm này giảm uống c n 0,0% nên tỷ lệ cho biết hiện nay cơ hội có việc làm là “dễ dàng” tăng thêm 4,1 điểm %.

Điều này cho thấy nhóm bị thu hồi đất có sự thích ứng chậm hơn nhóm khơng bị thu hồi khi tìm kiếm việc làm mới. Theo giải thích của Lê Thanh Sơn và Trần Tiến Khai (2016), cũng như của Nguyễn Thị Thuận An (2012), những người làm nghề chính thuộc lĩnh vực nơng nghiệp thường có trình độ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)