Sự đồng tình với chính sách thu hồi đất

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 87 - 88)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.3. Phân tích hoạt động thu hồi đất

3.3.3. Sự đồng tình với chính sách thu hồi đất

Tuy nhiên, dù chưa đồng tình với mức giá đền bù, nhưng đa số người dân huyện Vũ Thư đều ủng hộ các chính sách thu hồi đất bởi “đây là chủ

trương của Nhà nước (Nam, 57 tuổi, có đất bị thu hồi). Cán bộ thực hiện

chính sách này thừa nhận “nhiều người cịn chưa đồng tình với mức giá đền

bù đất, nhưng nói chung đều ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành cơng việc (nhờ vậy) các dự án (thu hồi đất) được triển khai đều hoàn thành đúng kế hoạch”.

Bảng 3.3.3.1. Sự ủng hộ chính sách thu hồi đất của người dân có đất bị thu hồi tại huyện Vũ Thư

Trước thu

hồi đất Hiện nay

Sự thay đổi so với trước thu

hồi đất (+/-) Chấp hành và không đ i hỏi

thêm các lợi ích khác 57,7 57,7 0,0

Chấp hành, nhưng có đ i hỏi

thêm một số lợi ích khác 33,1 38,7 5,6

Khơng biết/ không ý kiến 9,2 3,5 -5,6

Tổng 100,0 100,0

N 142 142

Điều này cho thấy về cơ bản, các dự án thu hồi đất đều đạt được sự đồng thuận cao của người dân địa phương (57,7%). Theo nghiên cứu của Phạm Thanh Quế (2013), công tác thu hồi, bồi thường, hỗ trợ GPM được các đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Thái ình thực hiện khá tốt, nhận được sự đồng tình của người dân địa phương. Tuy nhiên, do chính sách đền bù chưa thỏa đáng nên sự đồng tình này cũng “có giới hạn nhất định”. Chính vì lý do này, tỷ lệ ủng hộ chính sách thu hồi đất mà khơng đ i hỏi thêm của người dân có đất bị thu hồi chiếm đa số, tuy nhiên, tỷ lệ mong muốn đạt được thêm một số lợi ích khác cũng lên tới gần 40%.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)