Sự gia tăng hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội và đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 131 - 136)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

5.2. Nguy cơ sa vào tệ nạn xã hội

5.2.1. Sự gia tăng hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội và đánh giá

thu hồi vẻ không chịu nhiều tác động của hoạt động thu hồi đất bởi chúng chưa biểu lộ có sự thay đổi so với trước. Tuy nhiên, chính sách này có thể làm thay đổi thói quen, nếp nghĩ của người dân khơng có đất bị thu hồi từ đó khuyến khích họ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động phong trào được tổ chức tại địa phương.

5.2. Nguy cơ sa vào tệ nạn xã hội

5.2.1. Sự gia tăng hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội và đánh giá của người dân người dân

Sau thu hồi đất, nhiều hành vi vi phạm chuẩn mực hội lây lan ra ngồi cộng đồng, đồng thời với nó, ý thức ph ng tránh các hành vi này của người dân huyện Vũ Thư cũng tăng cao giúp họ tránh được nguy cơ sa vào các loại hình tệ nạn hội.

Theo Nguyễn Thị Phượng (2012), nhiều kết quả nghiên cứu về biến đổi hội ở Việt Nam cho thấy các hành vi vi phạm chuẩn mực hội có chiều hướng gia tăng tại những vùng nông thôn đ và đang triển khai các hoạt động thu hồi đất. Trích đoạn nghiên cứu dưới đây của tác giả trên minh họa cho kết luận này :

“Trước đây, đời sống xã hội nơng thơn rất thanh bình, an tồn.

Nông thôn thường là nơi mà người dân thành thị trở về để tìm kiếm sự thanh thản, an lành. Người dân nông thôn chưa quen với các tệ nạn nghiện hút, cờ bạc, HIV/AIDS, mại dâm… Giờ đây, những chuyện đó lại trở thành khá phổ biến ở nơng thơn. Có những thơn q, 100% thanh niên nghiện hút, cờ bạc. Hình ảnh cha mẹ già, tóc bạc trắng phải dùng chút sức lực cịn lại để chăm sóc những đứa con trẻ chờ chết vì nhiễm HIV và cả những đứa cháu mang mầm bệnh, khơng cịn là hiếm ở nông thôn. Từ con ông chủ tịch xã cho đến con nhà dân thường, từ con gia đình giàu có cho đến nghèo xác xơ đều có thể chết vì nghiện hút hay HIV. Một màu xám bao phủ lên cuộc sống sôi động với tiện nghi ngày càng hiện đại ở thôn quê”.

Theo đánh giá của người dân huyện Vũ Thư, dù đó là nhóm có hay khơng có đất bị thu hồi, thực tế trên cũng diễn ra theo chiều hướng tương tự nơi đây.

Bảng 5.2.1.1. Đánh giá sự gia tăng hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội tại huyện Vũ Thư (so sánh với nhóm dân cư không bị thu hồi đất) (%)

Bị thu hồi

Không bị

thu hồi Tổng P

Uống rượu say gây mất trật tự nơi công cộng Tăng lên 40,8 44,1 43,1 < 0,05 Không đổi 31,7 53,3 46,9 Giảm đi 27,5 2,7 10,0 Đánh bạc Tăng lên 36,6 48,2 44,8 < 0,05 Không đổi 18,3 49,1 40,0 Giảm đi 45,1 2,7 15,2

Đi chơi qua đêm

Tăng lên 29,6 39,1 36,3

< 0,05 Không đổi 40,1 49,1 46,5

Sử dụng ma túy Tăng lên 8,5 32,2 25,2 < 0,05 Không đổi 74,6 65,1 67,9 Giảm đi 16,9 2,7 6,9 Tụ tập gây mất trật tự nơi công cộng Tăng lên 33,1 34,9 34,4 < 0,05 Không đổi 31,7 53,3 46,9 Giảm đi 35,2 11,8 18,8 úc phạm danh dự người khác Tăng lên 28,2 44,1 39,4 < 0,05 Không đổi 54,9 47,6 49,8 Giảm đi 16,9 8,3 10,8 Tổng 100,0 100,0 100,0 N 142 338 480

(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài luận án, 2017)

Kết quả khảo sát về tại huyện Vũ Thư cho thấy từ khi thực hiện hoạt động thu hồi đất, các hành vi vi phạm chuẩn mực hội nơi đây đ gia tăng một cách nhanh chóng.

Sắp ếp tỷ lệ đánh giá sự gia tăng của các hành vi này theo thứ tự giảm dần cho thấy đầu tiên là hành vi đánh bạc (44,8%), tiếp theo là hành vi uống rượu say gây mất trật tự nơi công cộng (43,1%), úc phạm danh dự người khác (39,4%), đi chơi qua đêm (36,3%), tụ tập gây mất trật tự nơi công cộng (34,4%), và cuối cùng là sử dụng ma tuý (25,2%). Nguyên nhân của tình trạng này là do một bộ phận người dân có tiền đền bù đất nên sa ng , hay do người lao động từ nơi khác k o đến gây ra “ Nhà tơi thì khơng sao, nhưng gia đình

cách tơi 2 nhà thì tan tác hết rồi. Anh em đánh nhau vì số tiền đền bù, cha mẹ khơng nói nổi con cái. Giờ chúng nó từ mặt nhau, đúng là đồng tiền làm mất

hết tình cảm.” (Nam,55 tuổi, có đất bị thu hồi) và “Nhiều ơng chồng (có tiền

đền bù đất) bắt đầu đổ đốn, chỉ biết uống rượu, đánh bạc, say rượu là chửi um lên, lại còn đánh nhau nữa chứ. Bọn thanh niên nhuộm tóc xanh, đỏ, lái xe lạng lách, bóp cỏi inh ỏi , nhìn đâu cũng thấy kim tiêm chúng nó dùng xong vứt bừa bãi (Nữ, 47 tuổi, có đất bị thu hồi)”.

Theo lý giải của Nguyễn Thị Phương (2012), sự gia tăng các hành vi vi phạm chuẩn mực hội là do (1) u hướng đổ ô tới các khu công nghiệp, khu chế uất, ra thành thị tìm việc làm, kiếm vốn làm ăn lâu dài và tập nhiễm thói quen sinh hoạt tự do trong mơi trường đầy cám dỗ của một bộ phận thanh niên nơng thơn; (2) do tình trạng sử dung tiền đền bù cho việc người ăn chơi, hưởng thụ như để trả thù cho cái nghèo truyền đời của nông thôn của những người “trở thành tỷ phú sau một đêm”, (3) do tình trạng sử dụng thời gian nhàn rỗi cho các hoạt động phi kinh tế của những người lao động mất hoặc thiếu việc làm, (4) do sự giao lưu kinh tế- văn hóa giữa nơng thơn và thành thị k o theo sự du nhập những lối sống mới phi chuẩn mực, và (5) do sự gia tăng các dịch vụ “nhạy cảm” như: kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, nhà trọ, quán karaoke, tiệm cắt tóc, gội đầu…

Tuy nhiên, sự gia tăng các hành vi vi phạm chuẩn mực hội tại huyện Vũ Thư lại tạo ra những phản ứng đánh giá khác nhau giữa người dân nơi đây, dù đó là nhóm có đất bị thu hồi hoặc khơng. Thực tế, một bộ phận cho rằng điều đó là bình thường bởi đó là mặt trái của sự phát triển, trong khi đó, một bộ phận khác cho rằng đó là thói ấu cần phải loại bỏ và một bộ phận khác nữa khơng đưa ra ý kiến, bình luận về hiện tượng này “ Tôi cực kỳ lên án mấy thằng ở khu này, sống mà chẳng có ý thức, ăn nói thì láo tt. Trước có phải đề phịng gì đâu, giờ tơi đi đâu cũng phải khóa cửa cẩn thận trộm cắp nhiều lắm” (Nam, 42 tuổi, có đất bị thu hồi), và “Tơi khơng nghĩ đó là cái gì mới, tơi nghĩ có tiền thì có tiêu, tiêu đúng thì có ích, cịn tiêu pha linh tinh thì tất nhiên là sẽ rất dễ dính vào các tệ nạn xã hội. Thằng con nhà ông T kia, trước ngoan lắm nhưng giờ hỏng rồi, có tiền ơng ý chiều con mua cho xe đẹp, cho tiền mua sắm thế là quen dần lại đua đòi theo mấy đứa hư hỏng, giờ thì nghiện rồi.” ( Nam, 48 tuổi, khơng có đất bị thu hồi)

Bảng 5.2.1.2. Sự thay đổi cách đánh giá hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư (so sánh với nhóm dân cư không bị thu hồi đất) (%)

Từ 2015 trở lại Sau 2015 ị thu hồi đất Không bị thu hồi đất Tổng ị thu hồi đất Không bị thu hồi đất Tổng Uống rượu say gây mất trật tự

nơi cơng cộng

ình thường 35,9 0,0 10,6 12,0 6,2 7,9

Là thói xấu cần loại bỏ 57,7 80,2 73,5 88,0 93,8 92,1 Không biết/ không ý kiến 6,3 19,8 15,8 0,0 0,0 0,0

Đánh bạc ình thường 12,7 14,5 14,0 9,9 0,0 2,9

Là thói ấu cần loại bỏ 82,4 67,8 72,1 84,5 84,9 84,8 Không biết/ không ý kiến 4,9 17,8 14,0 5,6 15,1 12,3

Đi chơi qua đêm ình thường 9,9 9,2 9,4 14,8 17,5 16,7

Là thói ấu cần loại bỏ 79,6 71,0 73,5 59,9 72,8 69,0 Không biết/ không ý kiến 10,6 19,8 17,1 25,4 9,8 14,4

Sử dụng ma túy ình thường 8,5 2,7 4,4 8,5 0,0 2,5

Là thói ấu cần loại bỏ 77,5 85,5 83,1 70,4 90,5 84,6 Không biết/ không ý kiến 14,1 11,8 12,5 21,1 9,5 12,9 Tụ tập gây mất trật tự nơi cơng

cộng

ình thường 8,5 2,7 4,4 9,9 9,5 9,6

Là thói ấu cần loại bỏ 85,9 53,8 63,3 84,5 90,5 88,8 Không biết/ không ý kiến 5,6 43,5 32,3 5,6 0,0 1,7 úc phạm danh dự của người

khác

ình thường 23,9 1,8 8,3 15,5 11,2 12,5

Là thói ấu cần loại bỏ 71,1 84,0 80,2 83,1 84,6 84,2 Không biết/ không ý kiến 4,9 14,2 11,5 1,4 4,1 3,3

Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

N 142 338 480 142 338 480

Các thông tin thu được cho thấy, đa số người dân huyện Vũ Thư cho rằng các hành vi vi phạm chuẩn mực là thói ấu cần loại bỏ trong sinh hoạt thường nhật của người dân nơi đây. Tuy nhiên, sự thay đổi cách đánh giá của hai nhóm dân cư bị và khơng bị thu hồi đất là khác nhau tuỳ theo từng loại hình hành vi.

Trong một số trường hợp, tỷ lệ thay đổi cách đánh giá một hành vi nào đó “là thói ấu cấn loại bỏ” của người dân có đất bị thu hồi cao hơn so với nhóm khơng bị thu hồi, như hành vi uống rượu say gây mất trật tự nơi công cộng (+ 30,3 điểm % so với + 13,6 điểm %), úc phạm danh dự người khác (+ 38,7 điểm % so với + 24,6 điểm %). Trong một số trường hợp khác, tỷ lệ thay đổi của nhóm này diễn ra chậm hơn, cụ thể ở cách đánh giá hành vi đánh bạc (+ 2,1 điểm % so với + 17,2 điểm %), hành vi, đi chơi qua đêm (-19,8 điểm % so với + 1,8 điểm %), sử dụng ma túy (-7,0 điểm % so với + 5,0 điểm %) và tụ tập gây mất trật tự nơi công cộng (-1,4 điểm % so với + 36,7 điểm %).

Điều này cho thấy người dân huyện Vũ Thư (có hoặc khơng có đất bị thu hồi) đều có sự thay đổi nhận thức về các hành vi vi phạm chuẩn mực hội. Sự thay đổi này diễn ra theo chiều hướng tích cực, nghĩa là, họ lên án, phê phán, bài trừ chúng “Mấy năm trở lại đây (từ khi thực hiện hoạt động thu hồi đất) thì mới

có nhiều tệ nạn chú, trước đây thì làm gì có mấy. Các hành vi này (vi phạm chuẩn mực xã hội) khiến cuộc sống của người dân ở đây bị xáo trộn, nhiều người không dám cho con ra đường vào buổi tối, nhà nào có con gái thì càng lo hơn, (do vậy) nếu dẹp đi được thì tốt (Nữ, 65 tuổi, có đất bị thu hồi)”, hay“ Từ khi chuyển đến nơi ở mới, chúng tôi rất lo lắng vì có rất nhiều đối tượng lạ xuất hiện, chúng lôi kéo thanh niên trong khu này chơi bời, đàn đúm. Tôi thấy bức xúc lắm chỉ muốn báo chính quyền thơi.” ( Nam 62 tuổi, có đất bị thu hồi)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 131 - 136)