Cơ hội chuyển đổi việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 96 - 103)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.1. Cơ hội chuyển đổi việc làm, nâng cao trình độ chuyên môn/kỹ thuật

4.1.3. Cơ hội chuyển đổi việc làm

Thực trạng việc làm trên phần nào phản ánh cơ hội tìm kiếm việc làm của người dân có đất bị thu hồi tại huyện Vũ Thư, theo đó, một số người dễ dàng tìm kiếm việc làm mới, trong khi đó, một số khác lại gặp nhiều khó khăn

Bảng 4.1.3. Cơ hội tìm kiếm, chuyển đổi việc làm của người dân có đất bị thu hồi tại huyện Vũ Thư (so sánh với nhóm dân cư khơng bị thu hồi)(%)

Từ 2015 trở lại Sau 2015 Bị thu hồi Không bị thu hồi Tổng Bị thu hồi Khơng bị thu hồi Tổng Có việc làm Dễ dàng 38,7 13,9 21,3 30,3 18,0 21,7 ình thường 56,3 62,1 60,4 56,3 82,0 74,4 Khó 4,9 24,0 18,3 13,4 0,0 4,0 Chuyển đổi công việc Rất thường uyên 0,0 8,0 5,6 0,0 0,0 0,0 Thường uyên 0,0 2,7 1,9 23,9 10,7 14,6 Thỉnh thoảng 21,1 34,9 30,8 14,8 46,4 37,1 Hiếm khi 57,7 54,4 55,4 34,5 42,9 40,4

Không bao giờ 21,1 0,0 6,3 26,8 0,0 7,9

Chuyển đổi lĩnh vực làm việc Nông nghiệp 46,5 42,6 43,8 27,5 42,6 38,1 Công nghiệp 18,3 33,4 29,0 26,8 33,4 31,5 Dịch vụ/ thương mại 35,2 12,1 19,0 41,5 12,1 20,8 ây dựng 0,0 11,8 8,3 4,2 11,8 9,6 Thay đổi vị trí cơng việc Người sử dụng lao động/cùng góp vốn 0,0 17,5 12,3 0,0 17,5 12,3 Người làm thuê 23,2 27,5 26,3 27,5 27,5 27,5 Lao động gia đình/tự do 76,8 55,0 61,5 72,5 55,0 60,2 Cơng việc ổn định Ổn định có việc làm hằng ngày 57,0 57,4 57,3 46,5 86,4 74,6 Không ổn định, làm

việc theo mùa vụ 41,5 42,6 42,3 47,9 13,6 23,8 Không ổn định, lúc nào

có việc thì làm 1,4 0,0 0,4 5,6 0,0 1,7

Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

N 142 338 480 142 338 480

Theo nghiên cứu của Nguyễn Dũng Anh (2014), các hoạt động thu hồi đất phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - hội đều tạo cơ hội việc làm cho người lao động, như cơ hội chuyển đổi việc làm, cơ hội tìm kiếm việc làm mới ...

Tuy nhiên, kết quả điều tra năm 2017 tại huyện Vũ Thư cho thấy, nhóm dân cư bị thu hồi đất ngày càng khó tìm kiếm được việc làm hơn bởi tỷ lệ trả lời “dễ dàng tìm kiếm việc làm” đ giảm 8,4 điểm % (30,3% hiện tại so với 38,7% trước thu hồi đất), phần lớn nhóm này thuộc về những người hiện đang thất nghiệp họ đ nhiều tuổi hoặc khơng tìm được việc làm phù hợp. Theo kết quả phỏng vấn sâu của một số hộ dân cho thấy: “Tôi năm nay 47 tuổi rồi, từ ngày bị thu hồi đất, tôi không xin vào làm việc ở đâu, đành chờ vậy, khi nào thấy việc thì làm (Nữ, 47 tuổi, có đất bị thu hồi)”, hay “Tôi không thấy công việc nào phù hợp với tơi , tơi có nhờ bạn rồi , khi nào bạn giới thiệu cơng việc nào đó phù hợp thì tơi mới đi làm, cịn khơng thì ở nhà làm việc nhà (Nữ, 38

tuổi, có đất bị thu hồi)”, cũng như “ Khu vực này bị thu hồi đất gần như hết, thế nên nhiều nhà cũng như nhà tôi, cuộc sống thay đổi, con em cũng bị ảnh hưởng. Thế nên những người làm nông nghiệp như nhà tơi cũng khơng có việc làm, giờ có mấy doanh nghiệp, cơng ty mở ra nhưng số người khơng có việc làm cũng nhiều nên cũng cạnh tranh nhau. Ngồi ra, tìm kiếm việc làm phù hợp tơi thấy khó lắm, phải quen làm việc đó từ trước thì mới làm được chứ như bây giờ thì có bảo làm việc mới chúng tôi cũng không làm được”

(Nam 39 tuổi , có đất bị thu hồi)

Thực tế này khác với nhóm khơng có đất bị thu hồi bởi tỷ lệ thất nghiệp của nhóm này giảm uống c n 0,0% nên tỷ lệ cho biết hiện nay cơ hội có việc làm là “dễ dàng” tăng thêm 4,1 điểm %.

Điều này cho thấy nhóm bị thu hồi đất có sự thích ứng chậm hơn nhóm khơng bị thu hồi khi tìm kiếm việc làm mới. Theo giải thích của Lê Thanh Sơn và Trần Tiến Khai (2016), cũng như của Nguyễn Thị Thuận An (2012), những người làm nghề chính thuộc lĩnh vực nơng nghiệp thường có trình độ

học vấn và trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, do vậy, họ khó tìm được việc làm mới phi nơng nghiệp. Kết quả này phù hợp với trường hợp của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư bởi đa số họ có trình độ học vấn/chun mơn thấp và làm nghề tự do trong lĩnh vực nông nghiệp [ em bảng trình độ chuyên môn/kỹ thuật của người dân bị thu hồi đất].

Tuy nhiên, dưới tác động của hoạt động thu hồi đất, một bộ phận người dân có đất bị thu hồi buộc phải tìm kiếm việc làm mới, dù họ không mong muốn, nếu quỹ đất c n lại không đáp ứng được nhu cầu việc làm và không tạo thu nhập đảm bảo cuộc sống. Phản ánh từ kết quả điều tra cho thấy 23,9% người lao động bị thu hồi đất thường uyên chuyển đổi việc làm dù tỷ lệ này trước thu hồi đất là 0,0%. Một bộ phận khác, do c n đất sản uất, hoặc có thể thiếu kiến thức, kỹ năng, học vấn, chuyên môn, sức khỏe ... nên tiếp tục làm cơng việc cũ, vì lý do này, họ hiếm khi hoặc khơng bao giờ nhìn thấy cơ hội chuyển đổi cơng việc của bản thân. Tỷ lệ này ở nhóm bị thu hồi đất lên tới 34,5% và 28,6%. Kết quả phỏng vấn sâu một số hộ dân cho thấy “Anh biết

đấy, ở đây chúng tơi làm nơng nghiệp và chỉ có thu nhập từ vài sào lúa mà giờ mấy ông ý lấy đất làm nơng nghiệp của tơi thì chúng tơi biết làm gì; đói thì phải đi làm linh tinh kiếm ăn chứ ngồi khơng thì chẳng có tiền” (Nam,40

tuổi; bị thu hồi đất), “Trước thì tơi làm gì thì giờ làm vậy thơi; biết làm gì bây

giờ cả đời chỉ làm nông; giờ bảo đi công ty với tơi là khó lắm… cịn ít đất ruộng thì làm nốt, có ít tiền đền bù cũng chẳng mở hàng qn gì được” ( Nữ,

50 tuổi bị thu hồi đất), và “Giờ mất đất mất nghề làm việc chính là nơng nghiệp, thời gian sau khi mất đất đến nay tơi đã làm nhiều việc lắm. Trình độ mình thấp nên khó xin được các việc “ ngon” mà toàn làm các việc lặt vặt thôi. Cuộc sống nghe chừng mịt mù lắm” (Nam, 46 tuổi, có đất bị thu hồi)

Sự tác động của hoạt động thu hồi đất thể hiện rõ nhất ở việc chuyển đổi lĩnh vực làm việc của người dân bị thu hồi. Tỷ lệ làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp của nhóm này giảm uống (từ 46,5% uống c n 27,5%), ngược lại, tỷ

lệ làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại/dịch vụ và ây dựng tăng lên (từ 18,3%, 35,2% và 0,0% lên 26,8%, 41,5% và 4,2%). Theo giải thích của Nguyễn Thị Thuận An (2012), khi quỹ đất nông nghiệp giảm uống, số lượng việc làm trong lĩnh vực này s giảm theo bởi trung bình cứ mỗi ha đất bị thu hồi s làm mất việc làm của trên 10 lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Sự sụt giảm này s đẩy tỷ lệ việc làm trong những lĩnh vực công nghiệp, thương mại/dịch vụ và ây dựng tăng lên.

Kết quả phỏng vấn sâu cán bộ chính sách tại địa phương, cũng như của người dân có đất bị thu hồi cho thấy “Theo quan sát và thống kê của chúng

tôi, hiện nay người dân tại khu vực này sau khi thu hồi đất đều có xu hướng chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp trồng trọt sang các nghề thương mại dịch vụ và công nghiệp. Đây cũng là sự thay đổi phát triển trong xu hướng và

chủ trương phát triển của địa phương” ( Nam, 43 tuổi, cán bộ làm chính

sách), và“ Chúng tơi khơng có đất nên khơng làm được nơng nghiệp, giờ nhà

tôi chuyển sang buôn bán rồi. Thằng con lớn thì đi làm ở công ty của Hàn Quốc” ( Nữ, 48 tuổi, có đất bị thu hồi)

Trong quá trình dịch chuyển lĩnh vực làm việc, tìm kiếm việc làm mới, nhiều người lao động bị thu hồi đất đ dịch chuyển vị trí cơng việc, nghĩa là, họ có thể chuyển từ vị trí người làm thuê sang người làm chủ, từ lao động tự do sang nhân viên hợp đồng ... Kết quả điều tra tại huyện Vũ Thư cho thấy nhóm khơng bị thu hồi đất khơng ghi nhận trường hợp nào có sự thay đổi vị trí làm việc, trong khi đó, tỷ lệ người lao động bị thu hồi đất “đi làm thuê” tăng từ 23,2% lên 27,5% và tỷ lệ là “lao động gia đình” hoặc “làm nghề tự do” giảm từ 76,8% uống c n 72,5%.

Điều này cho thấy, hoạt động thu hồi đất tạo cơ hội dịch chuyển việc làm từ lao động tự do sang lao động làm thuê cho người lao động bị thu hồi đất, dù sự dịch chuyển này c n diễn ra một cách chậm chạp ... [Lê Thái Thị ăng Tâm, 2011].

Tuy nhiên, u hướng này phù hợp với sự vận động và biến đổi của hội theo hướng hiện đại bởi hoạt động thu hồi đất tác động vào nhóm bị thu hồi từ đó thúc đẩy sự phát triển của thị trường lao động nơi đây. Trong kinh tế học, trình độ phát triển của thị trường lao động thể hiện trình độ phát triển của nền kinh tế. Số người lao động làm thuê càng tăng, trình độ phát triển của thị trường lao động càng cao, k o theo đó là thu nhập của người lao động càng tăng và chất lượng sống ngày càng được cải thiện [Nguyễn Tiệp, 2010]. Kết quả điều tra trường hợp tại huyện Vũ Thư cho thấy dường như quy luật cánh k o này chịu tác động một phần từ hoạt động thu hồi đất. Phỏng vấn sâu nam, 52 tuổi, có đất bị thu hồi “ Tôi nghĩ khác với mấy người ở đây, thu hồi đất là

cơ hội để mình làm được thêm các ngành nghề khác. Trước cứ ỷ lại mấy sào ruộng cũng đủ ăn nên chẳng nghĩ mình làm thêm gì. Giờ đất nơng nghiệp cịn ít, người ta xây dựng nhiều nhà máy nên có nhiều việc làm mới hơn. Tơi nghĩ tuổi thanh niên lại có cơ hội thóat nơng để làm các ngành nghề có tương lai mà thu nhập cao hơn so với trước đây”.

Theo Nguyễn Thị Thúy Hà (2013), hoạt động thu hồi đất s tạo ra quá trình cải thiện trình độ chuyên môn/kỹ thuật của người lao động, dù rằng quá trình này diễn ra một cách chậm chạp. Tuy nhiên, thực tế này có vẻ khơng diễn ra với trường hợp của người dân huyện Vũ Thư nói chung và người dân có đất bị thu hồi nơi đây nói riêng.

Mặc dù quá trình thu hồi đất tạo ra quá trình dịch chuyển lao động từ ngành nghề này sang ngành nghề khác, từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, nhưng tác động của quá trình này chưa tạo ra áp lực nâng cao trình độ chun mơn/kỹ thuật đến người lao động có đất bị thu hồi “Tơi thấy khơng cần học nghề vẫn có thể tìm được việc làm, chỉ khi nào khơng

tìm được việc rồi mới tính (Nam, 41 tuổi, có đất bị thu hồi)” hoặc “ Tơi nghĩ

mình giờ chỉ làm việc tự do thì nâng cao trình độ để làm gì, quan trọng chỉ cần

đất bị thu hồi), hay “ Thu hồi hết đất rồi thì khơng có đất mà làm nông tôi chuyển làm tự do ai thuê mướn thì làm” ( Nam 35 tuổi, có đất bị thu hồi)

Do vậy, các phương án trả lời không ghi nhận sự thay đổi nào về tỷ lệ % cho rằng cần nâng cao trình độ chun mơn/kỹ thuật nhằm đáp ứng u cầu công việc. Đa số người bị thu hồi đất (74,6%) cho rằng công việc (trước thu hồi đất và hiện nay) không đ i hỏi họ cần có hoặc cần nâng cao trình độ chun mơn/kỹ thuật.

Thực tế trên trái ngược với trường hợp của người dân có đất bị thu hồi tại huyện Từ Liêm. Theo ùi Văn Tuấn (2015) sau khi bị thu hồi đất, hầu hết lao động chính trong gia đình của người dân nơi đây đều được tham gia các chương trình hướng nghiệp, chuyển đổi việc làm và đào tạo nâng cao tay nghề. Hoạt động này do chính quyền địa phương đứng ra tổ chức.

Đối chiếu với trường hợp của Từ Liêm cho thấy, nguyên nhân trình độ chun mơn/kỹ thuật của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư không được cải thiện một phần là do chính quyền địa phương khơng quan tâm đứng ra tổ chức các lớp tập huấn, học nghề, mặt khác, chính bản thân người dân nơi đây cũng khơng có suy nghĩ, mong muốn, nhận thức và nhu cầu tham gia các khóa học này.

Tuy nhiên, trường hợp của người dân huyện Vũ Thư hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đặng Trung Chính và cộng sự (2013), nghiên cứu của các tác giả này tại 7 địa bàn là Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Đà Năng, Long An, ình Dương và thành phố Hồ Chí Minh chỉ ra 100% các hộ dân bị thu hồi đất đều không được tham gia các khóa đào tạo nghề, thay vào đó, họ nhận tiền hỗ trợ trực tiếp cho việc học nghề.

Kết quả phỏng vấn sâu người dân và cán bộ thu hồi đất huyện Vũ Thư đều cho thấy trong số tiền đền bù mà người dân nhận được đ có các khoản tiền dành cho hỗ trợ học nghề và người dân tự có trách nhiệm sử dụng các khoản tiền hỗ trợ đó nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật cho bản thân.

cộng luôn vào tiền đền bù rồi, mọi người phải tự lo mà học, họ (chính quyền) khơng thể tổ chức các lớp (đào tạo nghề) này được (Nữ, 47 tuổi, bị thu hồi

đất)” hoặc “Tiền hỗ trợ học nghề được chúng tôi đưa trực tiếp cho họ rồi

(người dân có đất bị thu hồi) (Cán bộ thu hồi đất)”.

Do chưa hoặc không cảm nhận được yêu cầu cần nâng cao trình độ chun mơn/kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, nên các kết quả thu được từ cuộc điều tra tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái ình đều phản ánh sự trì trệ của người lao động bị thu hồi đất. Đa số nhóm dân số này chưa từng tham gia bất kỳ một khóa tập huấn/đào tạo nào (54,9%), một bộ phận tham gia các khóa tập huấn ngắn hạn (19,7%), khóa đào tạo trình độ sơ cấp/trung cấp (16,9%) hoặc cao đẳng/đại học trở lên (8,5%). Tỷ lệ này không thay đổi trong giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy, nhóm khơng bị thu hồi đất có cảm nhận rõ hơn so với nhóm bị thu hồi về việc cần trang bị chuyên môn/kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, do vậy, tỷ lệ chưa từng tham gia các khóa đào tạo/tập huấn nào giảm 23 điểm % và nhiều người trong số họ đ tham gia các khóa đào tạo/tập huấn ngắn hạn (từ 3 tháng trở uống).

Các thông tin trên cho thấy hoạt động thu hồi đất chưa tạo đủ áp lực/cơ hội nâng cao trình độ chun mơn/kỹ thuật cho nhóm bị thu hồi đất và nhiều người trong nhóm này cũng khơng nghĩ đến việc trang bị thêm cho mình tri thức này nhằm có thể tìm kiếm được cơng việc mới cho thu nhập tốt hơn. “Tôi bán hàng, nhà nước thu hồi của tôi 80 m2

có lấn vào cửa hàng. Tơi chỉ việc xây thụt của hàng vào sâu bên trong rồi tiếp tục bán hàng. Tơi khơng thấy cần học thêm gì cả, cơng việc của tơi vẫn vậy (Nam, 56 tuổi, có đất bị

thu hồi), hay “Tôi cũng nghe một số ông bà ở Uỷ ban có bảo mở một số lớp

để nâng cao trình độ; tơi nghĩ mình khơng phù hợp với lại tơi bị thu hồi đất ở vẫn còn đất nơng nghiệp thì cũng chẳng ảnh hưởng gì nên tơi khơng tham gia đào tạo gì cả” ( Nam 48 tuổi, có đất bị thu hồi)

Theo giải thích của Lê Thị Hồng Điệp (2014), tại những vùng kinh tế chậm phát triển (Vũ Thư là trường hợp điển hình), thì người dân nơi đây chưa quan tâm nâng cao trình độ chun mơn/kỹ thuật cho bản thân bởi cơng việc chính của họ thường thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, hộ gia đình hoặc nghề tự do. Điều này đồng nghĩa, họ không nắm bắt cơ hội nâng cao trình độ chun mơn do thu hồi đất mang lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 96 - 103)