Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.4. Tiểu kết chương 4
Chương 4 đ đề cập và phân tích được cơ hội phát triển của người dân có đất bị thu hồi trong mối quan hệ so sánh với nhóm dân cư khơng bị thu hồi đất. Cơ hội phát triển này được đề cập dưới 3 giác độ, đó là: Cơ hội chuyển đổi việc làm và nâng cao trình độ chun mơn/kỹ thuật; Cơ hội nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống; và Cơ hội nâng cao nhận thức về quyền lợi khi có đất bị thu hồi. Nội dung phân tích cơ hội này là bước chuyển cho ph p luận án đi sâu phân tích hệ lụy phát sinh từ thu hồi đất đối với cư dân huyện Vũ Thư, tỉnh Thái ình (chương 5).
CHƯƠNG 5. HỆ LỤY PHÁT SINH TỪ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA THU HỒI ĐẤT TẠI HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH 5.1. Nguy cơ thay đổi các giá trị, chuẩn mực và lối sống
5.1.1. Nguy cơ biến đổi mơ hình tổ chức gia đình và quan niệm/giá trị sống
Mặc dù thu hồi đất góp phần tạo ra những tác động tích cực đến hoạt động kinh tế của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư, nhưng nó cũng có thể tạo ra nguy cơ làm thay đổi các giá trị, chuẩn mực và lối sống truyền thống tốt đẹp của nhóm dân cư này.
Bảng 5.1.1.1. Nguy cơ biến đổi mơ hình tổ chức hộ gia đình của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư
(so sánh với nhóm dân cư khơng bị thu hồi đất) (%)
Từ 2015 trở lại Sau 2015 ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng Hai thế hệ 40,8 71,9 62,7 40,8 69,5 61,0 a thế hệ 40,8 17,8 24,6 40,8 14,5 22,3 ốn thế hệ trở lên 18,3 10,4 12,7 18,3 16,0 16,7 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N 142 338 480 142 338 480 P < 0,05 < 0,05
(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài luận án, 2017)
Theo Phan Đại Dỗn (1994), gia đình Việt Nam là một đơn vị hội, là một cộng đồng có liên hệ huyết thống, một tổ chức kinh tế có tính chất hành chính và địa lý. Một gia đình lớn thường có từ 3 thế hệ trở lên và một gia đình nhỏ thì từ 2 thế hệ trở uống.
Kết quả điều tra tại Huyện Vũ Thư cho thấy hoạt động thu hồi đất chưa tác động làm thay đổi mơ hình tổ chức hộ gia đình của cộng đồng người dân nơi đây. Tỷ lệ hộ gia đình bị thu hồi đất thuộc mơ hình tổ chức 2 thế hệ, 3 thế hệ, 4 thế hệ trở lên hoặc khác chưa có sự thay đổi. Điều này cho thấy, mơ hình tổ chức gia đình của người dân nơi đây có sự ổn định khá cao, dù đó là gia đình lớn hay gia đình nhỏ theo cách hiểu của Phan Đại Do n.
Thực tế, theo giải thích của người dân địa phương, các hoạt động thu hồi đất trước mắt chưa làm áo trộn mơ hình tổ chức gia đình nơi đây, thậm chí hoạt động này c n k o dài mơ hình tổ chức gia đình theo nếp cũ. “Dù bị
thu hồi đất, nhưng cuộc sống của gia đình tơi vẫn cứ như vậy, khơng có thay đổi gì, đến khi nào các con tơi lập gia đình thì chúng nó mới ra ở riêng.
Hiện tại (chúng nó) vẫn cứ ở với chúng tơi (Nữ, 38 tuổi, có đất bị thu hồi)”
hay “Trước đây tôi dự định xây nhà cho các cháu ra ở riêng, nhưng giờ đất
bị thu hồi hết rồi, khơng cịn chỗ để xây nhà cho các cháu nữa. Con tơi cũng nói thơi cứ ở như trước vậy, khi nào các cháu lớn thì mua chỗ nào đó cho chúng nó làm nhà (Nam 57 tuổi, có đất bị thu hồi)”, và“ Gia đình tơi vẫn sống chung ba thế hệ ông bà, vợ chồng chúng tơi và các cháu. Nói chung thu hồi đất xong cũng vẫn thế hệ đó sống với nhau. Có điều là nhà cũ rộng
hơn nhà ở chỗ mới nhưng các thế hệ vẫn vui vẻ bên nhau” (Nữ, 45 tuổi, có
đất bị thu hồi)
Điều này có nghĩa mặc dù thu hồi đất góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế ở huyện Vũ Thư, nhưng hoạt động này chưa tạo ra nguy cơ làm thay đổi “tức thì” mơ hình tổ chức gia đình của người dân có đất bị thu hồi bởi mơ hình đó đ ăn sâu vào lối sống thường nhật của nhóm dân số này.
Tuy nhiên, kết quả điều tra ghi nhận sự thay đổi mơ hình tổ chức hộ gia đình của những trường hợp khơng có đất bị thu hồi theo hướng giảm nhẹ số hộ gia đình 2, 3 thế hệ trong khi đó, số hộ gia đình 4 thế hệ tăng lên.
Theo giải thích của Vũ Tuấn Huy (2006), sự thay đổi quy mơ tổ chức gia đình theo hướng thu hẹp, đơn giản hóa hay là mở rộng đều chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau như: lối sống gia đình, tình trạng việc làm của các thành viên (những người làm việc a nhà có thể tách hộ và chuyển vợ/chồng và con đến nơi làm việc), chính sách kế hoạch hóa gia đình. Như vậy, sự thay đổi mơ hình tổ chức gia đình của nhóm hộ gia đình này dường như khơng chịu tác động trực tiếp từ hoạt động thu hồi đất, bởi hoạt động này không tạo ra sự thay đổi quy mô tổ chức gia đình ở nhóm dân cư có đất bị thu hồi.
Sự thay đổi mơ hình tổ chức gia đình tất yếu k o theo sự thay đổi các giá trị sống bởi đây là quy luật của sự vận động, biến đổi và phát triển của con người và hội [Phan Đại Do n, 1994]. Tuy nhiên, do hoạt động thu hồi đất chưa tác động đủ mạnh làm thay đổi quy mơ tổ chức hộ gia đình của nhóm dân cư có đất bị thu hồi nên các quan niệm/giá trị sống về gia đình, kinh tế và hội trước thu hồi đất của nhóm dân số này gần như được bảo tồn trong cuộc sống hiện nay.
Bảng 5.1.1.2. Nguy cơ thay đổi quan niệm/giá trị sống của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư (so sánh với nhóm dân cư khơng bị thu hồi đất) (%)
Từ 2015 trở lại Sau 2015
Các giá trị gia đình - xã hội
Bị thu hồi Không bị thu hồi
Tổng Bị thu hồi Không bị thu hồi
Tổng
Quan tâm thăm hỏi mọi người p 1 = 0,638 p 2 < 0,05 Ủng hộ 78,2 75,7 76,5 78,2 51,2 59,2 ình thường 21,8 24,3 23,5 21,8 48,8 40,8 Không ủng hộ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
Đông con, nhiều cháu p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Ủng hộ 31,0 53,8 47,1 31,0 61,2 52,3 ình thường 57,0 46,2 49,4 57,0 38,8 44,2 Không ủng hộ 12,0 0,0 3,5 12,0 0,0 3,5 Gia đình h a thuận p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Ủng hộ 100,0 80,2 86,0 100,0 80,2 86,0 ình thường 0,0 19,8 14,0 0,0 19,8 14,0 Không ủng hộ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
Vợ luôn vâng lời chồng p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Ủng hộ 12,7 27,2 22,9 17,6 27,2 24,4 ình thường 33,8 25,4 27,9 28,9 28,1 28,3 Không ủng hộ 53,5 47,3 49,2 53,5 44,7 47,3 Có địa vị hội p 1 < 0,05 p 2 = 0.364 Ủng hộ 71,1 59,8 63,1 71,1 75,1 74,0 ình thường 28,9 40,2 36,9 28,9 24,9 26,0 Không ủng hộ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
Các giá trị kinh tế Bị thu hồi Không bị thu hồi
Tổng Bị thu hồi Khơng bị thu hồi Tổng Có nghề nghiệp ổn định p 1 < 0,05 p 2 = 0,054 Ủng hộ 91,5 79,6 83,1 91,5 84,9 86,9 ình thường 8,5 20,4 16,9 8,5 15,1 13,1 Không ủng hộ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Đàn ông là trụ cột kinh tế gia đình p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Ủng hộ 47,2 51,5 50,2 46,5 54,1 51,9 ình thường 32,4 17,8 22,1 33,1 38,2 36,7 Không ủng hộ 20,4 30,8 27,7 20,4 7,7 11,5 Phụ nữ thích hợp với cơng việc nội trợ p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Ủng hộ 42,3 29,9 33,5 47,2 29,9 35,0 ình thường 27,5 25,4 26,0 22,5 34,6 31,0 Không ủng hộ 30,3 44,7 40,4 30,3 35,5 34,0 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N 142 338 480 142 338 480
(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài luận án, 2017)
ảng kết quả trên cho thấy mặc dù có đất bị thu hồi, nhưng nhiều quan niệm/giá trị sống về kinh tế, hội và gia đình trong các hộ gia đình này chưa có sự thay đổi như “sự quan tâm thăm hỏi mọi người (78,2% ủng hộ)”, “đông con, nhiều cháu (31,0% ủng hộ)”, “gia đình h a thuận (100% ủng hộ)”, “có địa vị hội (71,1%)” và “có nghề nghiệp ổn định (91,5%)”.
Theo phân tích của người dân địa phương thì lối sống, cách nghĩ của người dân địa phương chưa có sự biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, mọi người trong gia đình vẫn ln quan tâm chăm sóc và chung sống h a thuận cùng nhau. “Cuộc sống của gia đình tơi trước đây như nào thì giờ vẫn vậy,
mọi người vẫn quan tâm, đối xử với nhau như cũ, tơi nghĩ, có thể sau này mọi người trong gia đình tơi sẽ nghĩ khác và đối xử với nhau khác đi, nhưng kể từ
khi nhà bị thu hồi đất đến nay thì tơi chưa thấy có gì thay đổi cả (Nam, 57
tuổi, có đất bị thu hồi)” và “Thu hồi đất hay khơng thì tơi vẫn muốn gia đình
hồ thuận mọi người quan tâm chăm sóc lẫn nhau; con cháu ổn định làm ăn sinh sống. Mặc dù phải chuyển đến khu ở mới lúc đầu gia đình cịn có nhiều ý kiến với nhau, nhưng dần dần cũng quan với cuộc sống mới”. (Nữ, 55 tuổi, có
đất bị thu hồi)
Tuy nhiên, dường như cảm nhận áp lực kinh tế đè nặng lên hộ gia đình nên tỷ lệ ủng hộ quan niệm/giá trị sống “đàn ông ln là trụ cột kinh tế của gia đình” giảm 0,7 điểm % bởi thực tế, nhiều hộ gia đình cảm thấy mức sống của họ suy giảm do thu nhập khơng đảm bảo cuộc sống. Trong khi đó, quan niệm gia trưởng của người dân có đất bị thu hồi nơi đây tiếp tục chi phối giá trị sống của họ, do vậy, tỷ lệ ủng hộ quan niệm/giá trị sống “phụ nữ thích hợp hơn với cơng việc nội trợ” và “vợ luôn vâng lời chồng” đều tăng thêm 4,9 điểm %.
So sánh với nhóm dân cư bị thu hồi đất cho thấy nhóm dân cư khơng có đất bị thu hồi có sự thay đổi mạnh m quan niệm/giá trị sống sau một quá trình triển khai hoạt động thu hồi đất nơi đây. Sự thay đổi này diễn ra theo u hướng phân biệt đối ử hoặc tiêu cực hơn bởi tỷ lệ ủng hộ quan niệm/giá trị sống “Quan tâm thăm hỏi mọi người” giảm 24,6 điểm %, tỷ lệ không ủng hộ
quan niệm/giá trị sống “Đàn ông luôn là trụ cột kinh tế của gia đình” giảm 23,1 điểm %, tỷ lệ khơng ủng hộ quan niệm/giá trị sống “Phụ nữ thích hợp hơn với công việc nội trợ” giảm 9,2 điểm %, hoặc tỷ lệ không ủng hộ quan niệm/giá trị sống “Vợ luôn vâng lời chồng” giảm 2,7 điểm %.
Thực tế này có thể là do cách đối ử nghiêng về kinh tế hơn tình cảm của con cái đối với cha/mẹ, hoặc do ảnh hưởng của lối tư duy phong kiến c n đang đóng vai tr chủ đạo trong nếp nghĩ của nhiều người. “Mỗi khi chúng nó
(các con) gọi điện hỏi thăm Bố/mẹ (vì sống ở xa) là y như rằng hỏi có tiền khơng cho chúng nó. Chúng nó nghĩ Nhà nước đền bù tiền đất nên (Bố/mẹ) có tiền (thực tế nhà chưa có đất bị thu hồi). Nghĩ mà buồn (thà) chúng nó đừng hỏi thì hơn (Nam, 55 tuổi, khơng có đất bị thu hồi)”, và “Việc đó (trách nhiệm gánh vác kinh tế gia đình) vẫn phải là đàn ơng, vợ cịn lo việc bếp núc, quét dọn (Nam, 45 tuổi, khơng có đất bị thu hồi)”, tương tự “ Nói thật với anh chứ chúng tôi không bị thu hồi đất nhưng cũng bị mang tiếng là thu hồi đất; mấy đứa con ở xa hỏi han nhưng tơi biết là chúng nó hỏi về cái tiền đền bù… Từ khi có chủ trương thu hồi đất gia đình tơi mệt mỏi lắm, khơng bị thu hồi đấy nhưng tình cảm gia đình nhiều khi bị ảnh hưởng lắm…” ( Nữ, 52 tuổi, khơng
có đất bị thu hồi), “ Tơi nghĩ khác với mấy ơng ở đây, vợ hay con gái nếu có
điều kiện thì cho đi làm, có phải khơng nào? Làm kiếm thu nhập chứ có phải cái gì đâu mà cấm đoán, nhưng vợ phải biết chia sẻ với chồng thì như vậy cuộc sống mới khá được chứ. Gia đình người ta bị thu hồi đất gặp khó khăn, gia đình mình vẫn “ lành lặn” chẳng mất cái gì thì phải nghĩ đến cuộc sống
và tương lai con cái chứ… tôi không cổ hủ cố chấp đâu.” (Nam, 56 tuổi,
khơng có đất bị thu hồi)
Điều này cho thấy, dưới tác động của hoạt động thu hồi đất tại huyện Vũ Thư, nhiều hộ gia đình có đất thu hồi bảo lưu được nhiều quan niệm/giá trị sống tích cực hơn so với hộ gia đình khơng bị thu hồi. Nhưng, dường như, những khó khăn về kinh tế, việc làm ... do tác động phần nào của hoạt động thu hồi đất gây nên đ giúp cho những hộ gia đình có đất bị thu hồi đoàn kết
hơn, trợ giúp nhau nhiều hơn, nhờ vậy, những hộ gia đình này bảo tồn được các quan niệm/giá trị sống theo hướng tích cực hơn so với những hộ gia đình khơng có đất bị thu hồi.
5.1.2. Nguy cơ biến đổi quyền quyết định trong gia đình và từ bỏ các hoạt động phong trào, giao lưu, giải trí, lễ hội động phong trào, giao lưu, giải trí, lễ hội
Sự thay đổi quan niệm/giá trị sống tất yếu k o theo sự thay đổi quyền quyết định của các thành viên trong gia đình [Phạm Việt Tùng, 2011]. Trong hội hiện đại, yếu tố kinh tế dần thay thế yếu tố tinh thần, do vậy, quyền quyết định trong gia đình cũng chuyển dần từ người cao tuổi sang người nắm kinh tế [Nicolas Fremeau , 2013]. Thực tế này liệu có diễn ra với trường hợp của người dân huyện Vũ Thư dưới tác động của hoạt động thu hồi đất?
Bảng 5.1.2.1. Nguy cơ thay đổi chuẩn mực sống thông qua quyền quyết định trong gia đình của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư
(so sánh với nhóm dân cư khơng bị thu hồi đất) (%)
Người được quyền quyết định
Từ 2015 trở lại Sau 2015 ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng Là người cao tuổi p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Ủng hộ 71,8 62,4 65,2 71,8 71,6 71,7 ình thường 21,8 33,4 30,0 21,8 24,3 23,5 Không ủng hộ 6,3 4,1 4,8 6,3 4,1 4,8 Là người kiếm được nhiều tiền nhất p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Ủng hộ 34,5 0,0 10,2 34,5 0,0 10,2 ình thường 1,4 6,5 5,0 1,4 39,1 27,9 Không ủng hộ 64,1 93,5 84,8 64,1 60,9 61,9 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N 142 338 480 142 338 480
(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài luận án, 2017;
Ghi chú: p1 phản ánh giá trị kiểm định của bảng số liệu từ 2015 trở lại; p2 phản ánh giá trị kiểm định của bảng số liệu sau 2015)\
Với những người bị thu hồi đất, sự thay đổi quyền quyết định trong gia đình khơng diễn ra dưới tác động của chính sách này. Tỷ lệ ủng hộ người cao tuổi nắm quyền quyết định chiếm tới 71,8%, tỷ lệ ủng hộ người kiếm được nhiều tiền nhất quyết định chỉ chiếm 34,5%. Nguyên nhân của tình trạng này là do cơ cấu tổ chức gia đình của nhóm dân số này chưa có sự thay đổi. Theo giải thích của Nicolas Fremeau (2013), khi cơ cấu tổ chức hộ gia đình chưa thay đổi thì quyền lực trong hộ gia đình thường ổn định. “Trong gia đình từ
trước đến nay, tôi là người quyết định mọi việc lớn, bà nhà tơi lo việc chăm sóc con cái, ruộng vườn… Muốn làm cái gì bà ý cũng phải hỏi ý kiến của tơi”
( Nam, 55 tuổi, có đất bị thu hồi)
Trong khi đó, do cơ cấu tổ chức gia đình của những người khơng có đất bị thu hồi có sự thay đổi, do vậy, quyền quyết định trong hộ gia đình cũng có sự thay đổi. Mặc dù tỷ lệ ủng hộ người cao tuổi nắm giữ quyền này tăng từ 62,4% lên 71,6% (tăng thêm 9,2 điểm %), nhưng tỷ lệ không ủng hộ “người kiếm được nhiều tiền nhất” trong gia đình nắm giữ quyền này cũng giảm từ 93,5% uống c n 61,9% (giảm 32,6 điểm %). Điều này cho thấy yếu tố tinh thần dù vẫn chiếm vị trí chủ đạo, nhưng nó có u hướng dần bị thay thế bởi yếu tố kinh tế.
Như vậy, hoạt động thu hồi đất chưa thể tác động đủ mạnh nhằm tạo ra sự thay đổi quyền quyết định trong gia đình bởi nhóm có đất bị thu hồi ưu tiên