Thực trạng việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 90 - 94)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.1. Cơ hội chuyển đổi việc làm, nâng cao trình độ chuyên môn/kỹ thuật

4.1.1. Thực trạng việc làm

Thu hồi đất và việc làm có mối liên hệ với nhau thể hiện qua tình trạng một bộ phận dân cư vì thu hồi đất mà thất nghiệp, trong khi đó, một bộ phận khác lại có được nhiều việc làm hơn. Đây là bước chuyển quá độ của sự phát triển hội từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ giữ vai tr chi phối.

Theo Nghị quyết Trung ương 7 - khóa 10, đảm bảo việc làm cho nơng dân là mục tiêu quan trọng đảm bảo sự phát triển kinh tế - hội và dân sinh, do vậy, giải quyết việc làm người lao động nông thôn bị thu hồi đất luôn là một thách thức lớn đối với công tác hoạch định chính sách bởi nó là một bài tốn chỉnh hợp của nhiều phương trình khác nhau liên quan đến: chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề, hỗ trợ chi phí tìm kiếm việc làm, ngăn chặn sự gia tăng của nạn thất nghiệp và tệ nạn hội ... [Nguyễn Thị Diễn và cộng sự, 2012].

Thực tế, các dự án thu hồi đất đ tác động mạnh đến cơ hội tìm kiếm việc làm mới của người lao động, đồng thời đẩy nhiều người vào cảnh thất nghiệp, nhất là nhóm có đất bị thu hồi [Lê Thanh Sơn và Trần Tiến Khai, 2016].

Bảng 4.1.1. Tình trạng việc làm của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư (so sánh với nhóm khơng bị thu hồi) (%)

Từ 2015 trở lại Sau 2015 ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng Thất nghiệp Thất nghiệp hoàn toàn 1,4 7,7 5,8 19,7 0,0 5,8 Thiếu việc làm (thất nghiệp trá hình) 45,1 56,8 53,3 15,5 23,1 20,8 Không thất nghiệp

Làm công việc không đúng sở thích/ chun mơn 8,5 17,5 14,8 13,4 37,0 30,0 Ln có nhiều việc làm 45,1 18,0 26,0 51,4 39,9 43,3 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N 142 338 480 142 338 480 P < 0,05 < 0,05

(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài luận án, 2017)

So sánh tình trạng việc làm của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư trước thu hồi đất và hiện nay cho thấy một sự đa dạng, đó là, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên (18,3 điểm %), tỷ lệ “làm cơng việc khơng đúng sở thích/chun mơn” hoặc “ln có nhiều việc làm” đều tăng (4,9 điểm % và 6,3 điểm %).

Theo giải thích của Lê Thái Thị ăng Tâm (2011) thất nghiệp là hiện tượng không thể tránh khỏi khi Nhà nước thực hiện hoạt động thu hồi đất phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - hội. Nguyên nhân của tình trạng này là do một bộ phận người dân có đất bị thu hồi chưa kịp thích ứng với việc

chuyển đổi ngành nghề sản uất, chuyển đổi việc làm, trong khi đó, diện tích đất nơng nghiệp giảm uống khiến họ trở thành lao động dôi dư.

Thực tế này được minh họa thông qua kết quả phỏng vấn sâu tại huyện Vũ Thư “(Tơi) chưa tìm được việc làm, ruộng cịn ít, khơng muốn làm, chờ

tìm được việc khác rồi tính (Nam, 41 tuổi, có đất bị thu hồi)”.; “Nhà tôi bị mất hết đất nông nghiệp rồi; trước chỉ làm nơng giờ chẳng có cái gì để làm

đang ngồi chơi xơi nước đây; sắp tới chẳng biết ra sao nữa…” ( Nam, 38

tuổi, có đất bị thu hồi), hay “Trước nhà tôi mặt đường đang kinh doanh điện

tử, buôn bán cũng được thế mà bị thu hết đất ở đó chuyển vào cái nơi này giờ chẳng có mặt bằng làm ăn, nhà tơi phải nhượng lại giá rẻ cho người khác.. giờ khơng làm ăn được gì” (Nam, 37 tuổi, có đất bị thu hồi)

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thái Thị ăng Tâm nêu trên chưa cho thấy hoạt động thu hồi đất tác động trái chiều đến tình trạng thất nghiệp của hai nhóm dân cư bị thu hồi và không bị thu hồi đất bởi tỷ lệ thất nghiệp của nhóm

Thực tế này là do thu hồi đất là hoạt động rút dần lao động nông nghiệp để chuyển sang cơng nghiệp và dịch vụ, do vậy, nó có thể “tước đoạt” việc làm của người dân bị thu hồi, nhưng khơng thể làm như vậy với nhóm khơng bị thu hồi bởi diện tích đất nơng nghiệp của họ khơng bị giảm đi, và do vậy, những người làm công việc “đồng, ruộng” hoặc làm việc trong khu cơng nghiệp hay làm th vẫn có thể tiếp tục cơng việc của mình khơng bị thu hồi giảm uống c n 0,0%. Theo ý kiến của một số hộ dân thực tế: “ Tôi không biết các gia đình khác như thế nào chứ nhà tôi không bị thu hồi đất gì cả. Cũng may… Tơi thấy từ khi thu hồi đất dân ở đây họ kêu lắm nhưng nhà tơi có mấy đứa cháu đang chẳng có việc gì làm giờ lại được đi làm ở các khu

công nghiệp mới.. kể ra cũng tốt…” (Nữ, 50 tuổi, khơng có đất bị thu hồi),

hay“Nhà nước lấy đất ở của tôi 70m2 tôi mất nhà và phải chuyển đến nơi

như trước hầu như khơng bị ảnh hưởng gì đến cơng việc” (Nam, 44 tuổi, có đất bị thu hồi)

Điều này có nghĩa, thu hồi đất tạo nguy cơ thất nghiệp cho nhóm bị thu hồi đất, nhưng rủi ro này khơng tác động đến nhóm khơng bị thu hồi. Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm khơng bị thu hồi giảm uống có thể được lý giải là họ nắm bắt được nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm trong các khu cơng nghiệp mới được thành lập trên địa bàn, đồng thời nhiều người trong số họ vẫn tiếp tục duy trì việc làm đ có. Theo nghĩa đó, họ là những người nắm được cơ hội phát triển cao hơn so với nhóm có đất bị thu hồi.

Về phần mình, những người bị thu hồi đất mà không sa vào cảnh thất nghiệp hoặc có nhiều việc làm hơn là nhờ họ dựa vào chính năng lực của bản thân, một bộ phận nhỏ là nhờ sự hỗ trợ từ gia đình và hội. Thơng qua kết quả phỏng vấn sâu tại huyện Vũ Thư cho thấy “Nhà tôi bị thu hồi cả đất ở và

đất nông nghiệp để làm cầu… lúc đầu tơi thấy bức xúc lắm tìm cách địi quyền lợi cho gia đình, cũng nghe người ta viết đơn kiện này kiện nọ… Nhưng đến giờ nghĩ lại, hai đứa con tôi chăm chỉ và biết điều và cũng được sự động viên của cơ chú nó mà giờ đang làm tại các Doanh nghiệp mới xây dựng; cơng việc thì cũng tạm ổn… đúng là trong cái rủi cũng có cái may” (Nam, 45 tuổi, có đất

bị thu hồi), tương tự, “Gia đình bị thu hồi đất ở và được đền bù một ít tiền,

chúng tơi cũng đã xác định số tiền đó sẽ xây nhà và cho con cái học một cái nghề chứ cứ lệ thuộc vào các anh chính quyền rồi có ngày sẽ trở tay khơng kịp. Nói thật chú nó ở thành phố Thái Bình cũng động viên cháu nhà tơi nên đi học và tôi thấy thế cũng hợp lý,,,” ( Nữ, 50 tuổi, có đất bị thu hồi).

Như vậy, những người có đất bị thu hồi mà không rơi vào cảnh thất nghiệp, đồng thời chuyển đổi việc làm từ nông nghiệp sang công nghiệp, từ làm việc cho gia đình sang làm việc cho doanh nghiệp, từ làm việc và thu lợi từ nông sản sang làm việc và hưởng lương được coi là những người nắm bắt được cơ hội phát triển. Ngược lại, những người dân có đất bị thu hồi mà khơng thể

`thực hiện được các hoạt động nêu trên được coi là những người không thành công trong nắm bắt cơ hội phát triển về việc làm do thu hồi đất mang lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 90 - 94)