Thuyết tương tác xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 67 - 72)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.2. Các lý thuyết tiếp cận

2.2.3. Thuyết tương tác xã hội

* Nội dung cơ bản của thuyết tương tác xã hội

Khái niệm tương tác được các nhà triết học và tâm lý học thuộc “trường phái thực dụng” đưa ra vào thế kỷ 20 như Charles S. Peirce, William James, Charles H. Cooley, John Dewey, George H. Mead nhằm ây dựng phương pháp nghiên cứu mới cho ph p thấu triệt hành động và nhận thức của con người. Theo nghĩa chung nhất, hành động qua lại giữa các bên thường được các nhà hội học coi là đồng nhất với quan hệ hội. Trong khi đó, với tư cách là một khái niệm thì tương tác là một chuỗi các hành động hội diễn ra giữa các cá nhân hoặc nhóm và các chủ thể này s điều chỉnh lại hành động, tương tác của họ căn cứ theo hành động và dự kiến hành động của người khác [Celia Bense Fereira Alves và Karim Hammou, 2017].

Thực tế, thông qua tương tác hội, con người hy vọng tạo ra sự ảnh hưởng lẫn nhau bởi các hành động tác động qua lại dù là ung đột hay hợp tác đều mang ý nghĩa trao đổi và điều chỉnh. Tương tác hội chính là sự "gặp gỡ" của các chủ thể hội cùng tham gia vào quá trình trao đổi đó [Goffman, 1973].

Lý thuyết tương tác của Coleman, Goffman, William James, Charles H. Cooley, John Dewey, George H. Mead đều cho rằng tương tác hội chỉ diễn ra giữa các chủ thể cùng hiện hữu, cùng tham gia vào quá trình tương tác. Tuy nhiên, Maingueneau (1996) cho rằng không nhất thiết lúc nào cũng cần đề cập một cách rõ ràng đến mọi chủ thể hội bởi thực tế "mọi tuyên bố, dù khơng

chỉ đích danh một ai, cũng được coi là hành vi mang tính tương tác bởi chúng cũng mang ý nghĩa trao đổi, dù là công khai hoặc không công khai, với những tuyên bố khác". Các tuyên bố này đều do các chủ thể hội đưa ra và tính

Mơ hình tương tác của ales và cộng sự cho thấy chính mức độ và loại hình tương tác hội đ cho ph p các cá nhân ác định vị trí của mình trong nhóm, từ đó, các nhà nghiên cứu này khái quát tương tác hội thành một mơ hình đơn giản gồm 2 nhóm hành vi có thể diễn ra khi giải quyết ung đột vai tr giữa các thành viên hội, đó là : (a) những hành vi tích cực nhằm thúc đẩy các sáng kiến trong công việc, và (b) những hành vi mang tính hội - tình cảm gắn liền với cảm úc của các chủ thể hội có liên quan với nhau [Abric, 1996] . Mơ hình này bao gồm 12 tiêu chí được ác định từ 6 chiều cạnh tương tác hội. Mỗi chiều cạnh này đều có thể dẫn đến những phản ứng tích cực hoặc tiêu cực, đó là những hành vi định hướng nhằm đưa ra một cách nhìn chung về hồn cảnh : đánh giá năng lực sản uất của nhóm, hành vi ảnh hưởng (kiểm soát người khác), ra quyết định, ung đột giữa các thành viên trong nhóm, gắn kết nhóm [Christine Sorsana, 2001]:

Mơ hình tương tác của Bales và cộng sự I Phản ứng tích cực 1. Đồn kết : chứng minh tình đồn kết, sự cổ vũ, sự hỗ trợ và động viên các thành viên khác

2. Căng thẳng : tìm cách giảm thiểu ung đột, c i cọ, tươi cười và biểu lộ bản thân ln hài lịng

3. Thỏa hiệp : đưa ra thỏa hiệp, ngầm chấp nhận, thấu hiểu N hiệm vụ Đáp ứng

4. Đưa ra gợi ý, dấu hiệu tôn trọng quyền

tự do của người khác

5. Đưa ra định hướng, thông báo, nhắc

lại, làm rõ và khẳng định

b c

6. Yêu cầu cùng có một định hướng chung, thông báo, nhắc lại, làm rõ và

khẳng định a d e f

II Nghi vấn

7. Yêu cầu cùng có một định hướng

chung, thông tin, nhắc lại và khẳng định

8. Yêu cầu cùng có một quan điểm chung, đánh giá, phân tích, biểu đạt tình cảm

9. u cầu cùng có một gợi ý chung, chỉ

thị, phương tiện hành động có thể được sử dụng III Phản ứng tiêu cực

10. Không thỏa hiệp : không tán thành, thất vọng, không hỗ trợ

11. ung đột : biểu hiện căng thẳng, yêu cầu được hỗ trợ, không tham gia thảo luận chung

12. Chống đối : tỏ thái độ đối nghịch, nói ấu người khác, khẳng định chính mình a. Vấn đề truyền thơng b. Vấn đề đánh giá c. Vấn đề ảnh hưởng d. Vấn đề quyết định e. Vấn đề ung đột f. Vấn đề hợp tác I. Vùng hội -cảm úc tích cực II. Vùng nhiệm vụ trung lập

III. Vùng hội -cảm úc tiêu cực

Trên cơ sở tổng hợp lý thuyết tương tác của nhiều nhà tư tưởng khác nhau, Pothier Alric (2007) lập luận rằng chính sự hợp tác, đối đầu hoặc trao đổi là nền tảng tạo nên nhiều loại hình tương tác hội khác nhau, do vậy, tương tác hội bao gồm 6 đặc điểm, 3 điều kiện và 3 thể thức :

* Sáu đặc điểm của tương tác xã hội

 Tính có qua có lại : tương tác hội thể hiện quan hệ giữa các cá nhân

 Sự điều chỉnh : tương tác hội tạo ra sự ảnh hưởng qua lại khiến cho mỗi cá nhân đều cần điều chỉnh hành vi của bản thân sao cho phù hợp với phản ứng của người khác.

 Sự đại diện : nghĩa là mỗi cá nhân đều có ý tưởng thiết lập các mối quan hệ hội.

 Sự bất bình đẳng : tương tác có sự khác biệt về trình độ, về trải nghiệm của các cá nhân.

 Tính lịch sử : tương tác luôn diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định.

 Tính khơng gian : tương tác ln diễn ra trong một nhóm hội đặc thù.

* Ba điều kiện của tương tác xã hội

 ây dựng nghi thức tương tác bằng cách:

 Tiếp cận : để thiết lập mối quan hệ gần gũi hoặc a cách

 Khẳng định bản thân: dành chú ý và quan tâm đến người khác

 Khắc phục sai sót : can thiệp khi ảy ra sự cố có thể phá vỡ các mối quan hệ.

 iểu hiện sự đồng cảm

 Đề uất các tình huống tương tự với đặc điểm của người cùng tương tác.

 Hiểu được úc cảm của người khác.

 Tạo môi trường trao đổi thuận lợi : ây dựng mối quan hệ đối ứng.

* Ba thể thức của tương tác xã hội

 Tương tác theo thể thức bắt chước

 Tương tác theo thể thức ung đột về nhận thức hội

Như vậy, thuyết tương tác xã hội cho thấy, tương tác là một chuỗi các hành động tác động qua lại giữa các chủ thể có liên quan và chúng có thể là các phản ứng tích cực hoặc tiêu cực.

Sự tác động tích cực của tương tác xã hội s tạo ra sự phát triển xã hội trong khi đó sự tác động tiêu cực của chúng s tạo ra sự đối kháng.

Nền tảng của tương tác xã hội là sự hợp tác, đối đầu hoặc trao đổi giữa các chủ thể hội cùng có chung lợi ích/mối quan tâm.

* Cơ hội phát triển của người dân có đất bị thu hồi nhìn từ lý thuyết tương tác

Lý thuyết tương tác được vận dụng để phân tích chuỗi các hành động tác động qua lại của người dân có đất bị thu hồi với chính quyền địa phương nhằm giải thích mối quan hệ hợp tác hoặc đối kháng giữa các chủ thể này dưới tác động của hoạt động thu hồi đất. Theo đó, những phản ứng tích cực của các bên liên quan s dẫn đến sự thống nhất về các hình thức, biện pháp đền bù giải phóng mặt bằng. Ngược lại, những phản ứng tiêu cực s dẫn đến tình trạng bế tắc, xung đột, chống đối. Phản ứng tích cực hoặc tiêu cực của các bên liên quan đều phản ánh chúng là những hành vi mang tính xã hội -tình cảm gắn liền với cảm xúc của họ [ ales và cộng sự, 1996].

Lý thuyết tương tác cho thấy tác động của các hoạt động thu hồi đất đ mở rộng cơ hội thiết lập các mối quan hệ xã hội của người dân địa phương bởi trước đây, nhiều người chỉ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp nên mối quan hệ xã hội của họ thường bị thu hẹp trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, khi bị thu hồi đất, nhiều người trong số họ cần mở rộng quan hệ để tìm kiếm việc làm mới trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Sự mở rộng và thiết lập nhiều mối quan hệ xã hội giúp họ dần dần nhận thức và điều chỉnh hành vi để có thể có được việc làm mới.

Lý thuyết tương tác xã hội cũng cho thấy hoạt động thu hồi đất tạo ra những xáo trộn trong việc tổ chức đời sống văn hóa, tình cảm của gia đình.

Khi nề nếp sinh hoạt cũ bị xáo trộn, các hộ gia đình cần tổ chức lại nếp sống, nên sinh hoạt của các thành viên trong hộ. Quá trình điều tổ chức lại nhịp sinh hoạt của hộ gia đình buộc các thành viên trong hộ cần tương tác và điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với tình hình mới, cuộc sống mới.

Quá trình tương tác, mở rộng quan hệ xã hội của người dân có đất bị thu hồi có thể dẫn đến hai chiều hướng, đó là những phản ứng và điều chỉnh tích cực giúp cho nhiều người biết cách phịng tránh sự cám dỗ của các loại hình tệ nạn xã hội, hoặc những phản ứng và điều chỉnh tiêu cực khiến nhiều người trong số họ trở thành nạn nhân của tệ nạn xã hội [Colema, 2009].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)