Cơ hội cải thiện mức sống

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 108 - 111)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.2. Cơ hội nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống

4.2.2. Cơ hội cải thiện mức sống

Do chất lượng nguồn thu nhập không được cải thiện, nên người dân có đất bị thu hồi ở huyện Vũ Thư cảm nhận chất lượng sống đi uống.

Bảng 4.2.2. Cơ hội cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân có đất bị thu hồi tại huyện Vũ Thư (so sánh với nhóm dân cư khơng bị thu hồi ) (%)

Từ 2015 trở lại Sau 2015 ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng Cơ hội thóat

nghèo p 1 < 0,05;p 2 < 0,05

Có 6,3 0,0 1,9 6,3 0,0 1,9

Không

93,7 100,0 98,1 93,7 100,0 98,1

Cơ hội nâng cao mức sống

Giàu 0,0 11,8 8,3 0,0 11,8 8,3 Khá 50,0 37,9 41,5 45,1 52,7 50,4 Trung bình 43,7 50,3 48,3 48,6 35,5 39,4

Nghèo 6,3 0,0 1,9 6,3 0,0 1,9

Cơ hội cải thiện mức độ hài l ng về chất lượng cuộc sống p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Rất hài l ng 0,0 11,8 8,3 0,0 11,8 8,3 Hài lòng 54,9 30,2 37,5 54,9 53,0 53,5 Bình Thường 38,7 58,0 52,3 29,6 35,2 33,5 Khơng hài lịng 6,3 0,0 1,9 15,5 0,0 4,6 Rất khơng hài lịng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N 142 338 480 142 338 480

(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài luận án, 2017;

Ghi chú: p1 phản ánh giá trị kiểm định của bảng số liệu từ 2015 trở lại; p2 phản ánh giá trị kiểm định của bảng số liệu sau 2015)

Kết quả điều tra cho thấy, sau thu hồi đất, chất lượng cuộc sống của nhóm cư dân khơng có đất bị thu hồi chưa có sự thay đổi theo thời gian, trong khi đó, nhóm cư dân có đất bị thu hồi cảm nhận được sự thay đổi này, và đó là sự thay đổi khơng tích cực. Ngun nhân của tình trạng này là do tỷ lệ nghèo trước đây và hiện nay của họ chưa có sự thay đổi, luôn đạt 6,3 %. Tỷ lệ có mức sống khác của nhóm dân cư này giảm 4,9 điểm %, tương ứng với tỷ lệ tăng lên của nhóm có mức sống trung bình. Thực tế này khiến tỷ lệ hài l ng, rất không hài l ng của họ khơng thay đổi, trong khi đó, tỷ lệ đánh giá khơng hài l ng tăng thêm 9,2 điểm %. “ Anh cứ đi khắp cái khu này để hỏi xem họ có hài lịng với

mức sống hiện nay hay không. Tôi nghĩ hầu hết họ đều lắc đầu và không hài lịng. Đơn giản là cuộc sống thì thiếu thốn, các thứ đắt đỏ… Mức sống chúng

tơi ngày càng đi xuống…” (Nam, 50 tuổi, có đất bị thu hồi ), tương tự, “Tôi

khơng hài lịng về cuộc sống hiện nay. Các ơng chính quyền thu hồi đất rồi hứa hẹn cuộc sống mới sẽ tốt hơn. Như anh thấy, khu này nhìn ảm đạm chẳng thấy khá hơn gì. Ai nghèo thì vẫn nghèo thơi vì tiền có đâu mà khấm khá. Tơi có cảm giác chúng tơi bị chính quyền bỏ rơi.” ( Nam 48 tuổi, ó đất bị thu hồi)

Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lê Thái Thị ăng Tâm (2011). Nghiên cứu này chỉ ra 2/3 nhóm đối tượng được khảo sát cho biết chất lượng cuộc sống khơng được cải thiện, thậm chí đi uống sau khi đất sản uất của họ bị thu hồi bởi lý do, trong ngắn hạn, những người bị thu hồi đất trở thành lao động dôi dư (thất nghiệp, thiếu việc làm). Thu nhập của nhóm này mất hoặc giảm đi khiến thu nhập của gia đình giảm uống và tỷ lệ người sống phụ thuộc vào thu nhập của người khác trong hộ tăng lên. Do vậy, chất lượng sống của hộ gia đình giảm theo. Về dài hạn, khi người dân có đất bị thu hồi thích ứng được với việc dịch chuyển lao động, việc làm, chất lượng sống của hộ gia đình s được cải thiện bởi đây là quy luật của sự phát triển. Phỏng vấn sâu nữ, 49 tuổi, bị thu hồi đất nông nghiệp cho biết “ Chúng tôi phải trả đất cho các

số tiền đền bù dùng gần hết; mọi người trong gia đình tơi lo lắm chẳng biết sẽ làm gì vì mất đất sản xuất trồng trọt nên một khoảng thời gian mấy đứa nhà tôi thất nghiệp đi chơi suốt; khơng có thu nhập gì nên tơi lo con tôi lại hư hỏng rượu chè, cờ bạc; Nhưng bây giờ cũng may có mấy anh giới thiệu vào làm ở mấy khu cơng nghiệp nên chúng nó cũng đi làm rồi; tơi thì khơng làm được nên giờ chỉ ở nhà thơi…”

Tương tự, theo giải thích của Đặng Trung Chính và cộng sự (2013), cũng như của Nguyễn Thị Thuận An (2012), chất lượng sống của một bộ phận người dân có đất bị thu hồi giảm đi nguyên nhân là họ sử dụng phần lớn tiền đền bù vào việc mua sắm tài sản, ây/sửa chữa nhà cửa, chi dùng sinh hoạt hàng ngày mà thiếu đầu tư học nghề, tạo việc làm cho bản thân và những người lao động khác trong nhà, do vậy, chỉ sau một thời gian, nhiều người dân có đất bị thu hồi lâm vào tình trạng nghèo đói.

Như vậy, hoạt động thu hồi đất góp phần làm giảm chất lượng cuộc sống của người dân bị thu hồi đất, nhưng không làm thay đổi chất lượng cuộc sống của nhóm cư dân khơng có đất bị thu hồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ hội phát triển của nhóm cư dân bị thu hồi đất trong khu vực giải phóng mặt bằng tại huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)