Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
5.1. Nguy cơ thay đổi các giá trị, chuẩn mực và lối sống
5.1.2. Nguy cơ biến đổi quyền quyết định trong gia đình và từ bỏ các hoạt động
động phong trào, giao lưu, giải trí, lễ hội
Sự thay đổi quan niệm/giá trị sống tất yếu k o theo sự thay đổi quyền quyết định của các thành viên trong gia đình [Phạm Việt Tùng, 2011]. Trong hội hiện đại, yếu tố kinh tế dần thay thế yếu tố tinh thần, do vậy, quyền quyết định trong gia đình cũng chuyển dần từ người cao tuổi sang người nắm kinh tế [Nicolas Fremeau , 2013]. Thực tế này liệu có diễn ra với trường hợp của người dân huyện Vũ Thư dưới tác động của hoạt động thu hồi đất?
Bảng 5.1.2.1. Nguy cơ thay đổi chuẩn mực sống thông qua quyền quyết định trong gia đình của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư
(so sánh với nhóm dân cư khơng bị thu hồi đất) (%)
Người được quyền quyết định
Từ 2015 trở lại Sau 2015 ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng Là người cao tuổi p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Ủng hộ 71,8 62,4 65,2 71,8 71,6 71,7 ình thường 21,8 33,4 30,0 21,8 24,3 23,5 Không ủng hộ 6,3 4,1 4,8 6,3 4,1 4,8 Là người kiếm được nhiều tiền nhất p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Ủng hộ 34,5 0,0 10,2 34,5 0,0 10,2 ình thường 1,4 6,5 5,0 1,4 39,1 27,9 Không ủng hộ 64,1 93,5 84,8 64,1 60,9 61,9 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N 142 338 480 142 338 480
(Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài luận án, 2017;
Ghi chú: p1 phản ánh giá trị kiểm định của bảng số liệu từ 2015 trở lại; p2 phản ánh giá trị kiểm định của bảng số liệu sau 2015)\
Với những người bị thu hồi đất, sự thay đổi quyền quyết định trong gia đình khơng diễn ra dưới tác động của chính sách này. Tỷ lệ ủng hộ người cao tuổi nắm quyền quyết định chiếm tới 71,8%, tỷ lệ ủng hộ người kiếm được nhiều tiền nhất quyết định chỉ chiếm 34,5%. Nguyên nhân của tình trạng này là do cơ cấu tổ chức gia đình của nhóm dân số này chưa có sự thay đổi. Theo giải thích của Nicolas Fremeau (2013), khi cơ cấu tổ chức hộ gia đình chưa thay đổi thì quyền lực trong hộ gia đình thường ổn định. “Trong gia đình từ
trước đến nay, tơi là người quyết định mọi việc lớn, bà nhà tôi lo việc chăm sóc con cái, ruộng vườn… Muốn làm cái gì bà ý cũng phải hỏi ý kiến của tơi”
( Nam, 55 tuổi, có đất bị thu hồi)
Trong khi đó, do cơ cấu tổ chức gia đình của những người khơng có đất bị thu hồi có sự thay đổi, do vậy, quyền quyết định trong hộ gia đình cũng có sự thay đổi. Mặc dù tỷ lệ ủng hộ người cao tuổi nắm giữ quyền này tăng từ 62,4% lên 71,6% (tăng thêm 9,2 điểm %), nhưng tỷ lệ không ủng hộ “người kiếm được nhiều tiền nhất” trong gia đình nắm giữ quyền này cũng giảm từ 93,5% uống c n 61,9% (giảm 32,6 điểm %). Điều này cho thấy yếu tố tinh thần dù vẫn chiếm vị trí chủ đạo, nhưng nó có u hướng dần bị thay thế bởi yếu tố kinh tế.
Như vậy, hoạt động thu hồi đất chưa thể tác động đủ mạnh nhằm tạo ra sự thay đổi quyền quyết định trong gia đình bởi nhóm có đất bị thu hồi ưu tiên hướng tới việc ổn định và duy trì quyền lực vốn có của các thành viên, trong khi đó, nhóm khơng có đất bị thu hồi ưu tiên hướng tới sự thay đổi và dần đề cao yếu tố kinh tế hơn yếu tố tinh thần.
Do hoạt động thu hồi đất chưa tạo ra sự thay đổi về cơ cấu tổ chức gia đình, về quan niệm/giá trị sống cũng như về quyền quyết định của các thành viên, nên nó cũng chưa tác động tạo ra sự thay đổi thói quen tham gia các hoạt động phong trào giải trí, lễ hội và gặp mặt bạn bè của người dân có đất bị thu hồi tại huyện Vũ Thư
Bảng 5.1.2.2. Nguy cơ từ bỏ các hoạt động phong trào, giải trí, lễ hội và gặp mặt bạn bè của người dân có đất bị thu hồi huyện Vũ Thư (so sánh với nhóm dân cư khơng bị thu hồi đất) (%)
Từ 2015 trở lại Sau 2015
ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng ị thu hồi Không bị thu hồi Tổng
Tham gia các hoạt động phong trào ở địa phương; p 1 < 0,05; p 2 < 0,05 Rất thường uyên 26,8 0,0 7,9 26,8 0,0 7,9 Thường uyên 0,0 9,8 6,9 0,0 15,1 10,6 Thỉnh thoảng 40,8 50,9 47,9 40,8 62,4 56,0 Hiếm khi 32,4 33,7 33,3 32,4 16,9 21,5
Không bao giờ 0,0 5,6 4,0 0,0 5,6 4,0
Tham gia các hoạt động lễ/hội ở địa phương p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Rất thường uyên 16,9 17,2 17,1 16,9 14,5 15,2 Thường uyên 11,3 26,6 22,1 11,3 44,1 34,4 Thỉnh thoảng 17,6 42,9 35,4 17,6 31,1 27,1 Hiếm khi 29,6 13,3 18,1 29,6 10,4 16,0
Không bao giờ 24,6 0,0 7,3 24,6 0,0 7,3
Đi du lịch p 1 < 0,05 p 2 < 0,05
Rất thường uyên/ Thường uyên 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
Thỉnh thoảng 28,2 29,3 29,0 28,2 29,3 29,0
Hiếm khi 41,5 53,0 49,6 36,6 53,0 48,1
Không bao giờ 30,3 17,8 21,5 35,2 17,8 22,9
Gặp gỡ, vui chơi với bạn p 1 < 0,05 p 2 < 0,05 Hàng ngày 20,4 8,0 11,7 20,4 8,0 11,7 Hàng tuần 40,1 17,8 24,4 40,1 17,8 24,4 Hàng tháng 8,5 34,3 26,7 8,5 34,3 26,7
Hiếm khi/không bao giờ 31,0 39,9 37,3 31,0 39,9 37,3
Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
N 142 338 480 142 338 480
Qua kết quả khảo sát cho thấy sự ổn định của người dân có đất bị thu hồi trong các hoạt động phong trào, giải trí, lễ hội và gặp mặt bạn bè của người dân có đất bị thu hồi. Điều này có nghĩa, hoạt động thu hồi đất chưa thể tác động đủ mạnh nhằm tạo ra sự thay đổi thói quen, sở thích tham gia các hoạt động trên của nhóm dân số này. Trước thu hồi đất, những người thường uyên hoặc thỉnh thoảng mới thực hiện các hoạt động trên tiếp tục thực hiện chúng trong giai đoạn hiện nay. Những người khơng có hứng thú tham gia nay tiếp tục khơng tham gia.
Theo giải thích của người dân có đất bị thu hồi, thực tế trên là do “(bản
thân) Khơng thích các hoạt động phong trào thì khơng tham gia, không quen
đi du lịch, hơn nữa cũng sợ tốn tiền nên không muốn đi (Nữ, 47 tuổi, có đất bị
thu hồi)”, do “Cuộc sống ngày càng đắt đỏ, tiền đâu ra mà đi du lịch (hơn
nữa) nhiều tuổi rồi, làm gì cịn sức khỏe mà tham gia các hoạt động phong trào (Nam, 66 tuổi, có đất bị thu hồi)” hay là do“Trước đây mình đã tham gia (các hoạt động phong trào, hoạt động lễ hội) như thế nào thì bây giờ vẫn vậy. Nhà cịn ở đây thì mình vẫn tham gia (các hoạt động đó), có gì thay đổi đâu
(Nữ, 44 tuổi, có đất bị thu hồi)”, cũng như là do “ Tơi khơng có thói quen tham gia các hoạt động phong trào, thu hồi đất chỉ làm tôi đau đầu về kinh tế và ổn định cuộc sống thôi chứ về hoạt động tham gia xã hội tôi vẫn vậy, khơng có gì thay đổi cả. Để mấy ơng nhiệt tình ơng ấy làm, tơi già rồi cũng ngại tham gia” (Nam, 60 tuổi, có đất bị thu hồi)
Ngược với nhóm dân cư bị thu hồi đất, trong giai đoạn hiện nay, sự tham gia các hoạt động cộng đồng của người dân không bị thu hồi đất có sự thay đổi, tỷ lệ thường uyên tham gia các hoạt động phong trào hoặc các hoạt động lễ hội ở địa phương của nhóm dân số này tăng thêm 5,3 điểm % và 17,5 điểm %. “Từ khi Nhà nước thu hồi đất đến nay thì (tơi thấy) cuộc sống ở đây khác
trước nhiều lắm, các hoạt động phong trào như của hội người cao tuổi, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội thanh niên ... đều sơi nổi hơn. Trước đây thì (tơi) khơng tham gia, hoặc chỉ đến một chút cho có mặt rồi thơi, giờ thì tơi
thấy vui hơn nên tham gia nhiều hơn (Nam, 55 tuổi, khơng có đất bị thu hồi)”;
cũng có ý kiến cho rằng “ Có hoạt động thì tơi tham gia, trước đây mọi người
thường tham gia manh mún, nhưng giờ thì có tổ chức thì mọi người cùng tham gia như thế mới vui” (Nữ, 50 tuổi, khơng có đất bị thu hồi)
Nhưng, tương tự nhóm có đất bị thu hồi, sở thích đi du lịch và gặp gỡ, vui chơi với bạn của nhóm khơng có đất bị thu hồi chưa có sự thay đổi. Nguyên nhân của tình trạng này cũng là họ chưa hình thành sở thích, thói quen đi du lịch khám phá thế giới ung quanh, hoặc khơng có đủ điều kiện kinh tế chi cho các hoạt động này, đồng thời, thói quen gặp gỡ bạn bè khơng đổi bởi có thể là do thói quen này đ h a lẫn vào nhịp sinh hoạt thường ngày của họ.
Như vậy, thói quen sinh hoạt, vui chơi, giải trí của người dân có đất bị thu hồi vẻ không chịu nhiều tác động của hoạt động thu hồi đất bởi chúng chưa biểu lộ có sự thay đổi so với trước. Tuy nhiên, chính sách này có thể làm thay đổi thói quen, nếp nghĩ của người dân khơng có đất bị thu hồi từ đó khuyến khích họ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động phong trào được tổ chức tại địa phương.